Phân tử khối của 5 phân tử Magie cacbonat MgCO3 là bao nhiêu ?
A. 430
B. 440
C. 420
D. 410
Viết công thức hóa học và tỉnh phân tử khối của những muối (kim loại + gốc axit) có tên dưới đây : a) Bạc nitrat ;chì (II) nitrat sắt (III) nitrat b) Natri sunfat ; canxi sunfat ; nhôm sunfat c) Kali cacbonat; magie cacbonat đồng (II) cacbonat
a)
$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)
$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)
$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)
b)
$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)
$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)
$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)
c)
$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)
$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)
$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)
a) Viết công thức hoá học của các chất sau:
khí nitơ, natri clorua (phân tử có 1 Na, 1 Cl), Sắt(III) oxit (phân tử có 2 Fe, 3 O), kim loại magie, canxi cacbonat
(phân tử có 1 Ca, 1 C, 3 O).
b) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất
a) N2, NaCl, Fe2O3, Mg, CaCO3
b)
Đơn chất: N2, Mg
Hợp chất: NaCl, Fe2O3, CaCO3
Bài 1. Lập công thức của các chất được tạo bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử sau và tính phân tử khối của các chất:
a. Lưu huỳnh (IV) và oxi.
b. Magie và nhóm cacbonat (CO3).
c. Sắt (III) và clo (I ).
d. Crom (III) và oxi
e. Chì (IV) và Oxi.
f. Đồng (II) và nhóm sunfat (SO4).
g. Natri và nhóm photphat (PO4)
h. Nhôm và nhóm nitrat (NO3)
i. Sắt (III) nitrat biết Fe (III) và NO3(I)
j. Axit sunfurơ biết H (I) và SO3(II)
k. Nhôm hidroxit biết Al (III) và OH(I)
l. Mangan đioxit biết Mn(IV) và O(II)
\(a,PTK_{SO_2}=32+16\cdot2=64\left(đvC\right)\\ b,PTK_{MgCO_3}=24+12+16\cdot3=84\left(đvC\right)\\ c,PTK_{FeCl_3}=56+35,5\cdot3=162,5\left(đvC\right)\\ d,PTK_{Cr_2O_3}=52\cdot2+16\cdot3=152\left(đvC\right)\\ e,PTK_{PbO_2}=207+16\cdot2=239\left(đvC\right)\\ f,PTK_{CuSO_4}=64+32+16\cdot4=160\left(đvC\right)\\ g,PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ h,PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=213\left(đvC\right)\\ i,PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot3=242\left(đvC\right)\\ j,PTK_{H_2SO_3}=2+32+16\cdot3=82\left(đvC\right)\\ k,PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\\ l,PTK_{MnO_2}=55+16\cdot2=87\left(đvC\right)\)
Đá đôlomit là hỗn hợp hai chất canxi cacbonat C a C O 3 và magie cacbonat M g C O 3 . Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat, từ chất magie cacbonat cũng tạo ra chất magie oxit MgO và khí cacbon đioxit. Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng xảy ra khi nung nóng đôlômit.
m C a C O 3 = m C a O + m C O 2 m M g C O 3 = m M g O + m C O 2
Đá đôlômít là hỗn hợp canxi cacbonat CaCo3 và Magie Cacbonat MgCo3. Khi nung nóng đá đôlômít thì đều tạo ra khí cacbonic Cò và hai oxit là Magie oxit MgO và Canxi oxit Cao.
a Lập phương trình hóa học của hai phản ứng trên
b. Viết công thức về khối lượng của hai phản ứng trên.
c. Khi nung 120kg đá đôlômít thì có 52kg khí Co2 thoát ra và 28kg CaO. Hỏi khối lượng MgO tạo thành là bao nhiêu ?
Đá đôlomit là hỗn hợp hai chất canxi cacbonat C a C O 3 và magie cacbonat M g C O 3 . Khi nung nóng, tương tự canxi cacbonat, từ chất magie cacbonat cũng tạo ra chất magie oxit MgO và khí cacbon đioxit. Nung nóng 192kg đôlômit thì có 88kg khí cacbon đioxit thoát ra. Tính khối lượng của hỗn hợp hai chất canxi oxit và magie oxit
Khối lượng của hỗn hợp 2 chất canxit oxit và magie oxit:
m h h = m đ ô l ô m i t - m C O 2 = 192 – 88 = 104 kg
Phân tử Canxi cacbonat có phân tử khối là 100đvC. Trong đó nguyên tố Ca 40% khối lượng, nguyên tố C chiếm 12% khối lượng còn lại là khối lượng của nguyên tố O. Xác định công thức phân tử của hợp chất.
Ta có :
Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 40% = 40 (đvC)
Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)
Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * 12% = 12 (đvC)
Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)
Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :
100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)
Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)
Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3
Tính phân tử khối mgco3 là
Tham khảo
Gọi a là hóa trị của Mg trong hợp chất
Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có:
1 . a = 1 . II => a = 1 . II : 1 = II
Vậy hóa trị của Mg trong hợp chất MgCO3 là II
Ta có: đvC
Vậy đvC
\(PTK_{MgCO_3}=24+12+16.3=84\left(đvC\right)\)
Nung hợp chất canxi cacbonat trong một chén nung, người ta thu được vôi sống có công thức hóa học là CaO và khí thoát ra là C O 2 . Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:
- Khối lượng của chén nung rỗng là 30g.
- Khối lượng của chén nung và canxi cacbonat là 40g.
- Khối lượng của chén nung và CaO là 35,6g.
Hãy điền vào dấu chấm trong những câu sau:
+ Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là ….g.
+ Số mol của CaO là …
+ Khối lượng khí C O 2 thoát ra sau phản ứng là ….g.
+ Số mol của C O 2 là …..
+ Phân tử canxi cacbonat bị phân tử thành CaO và C O 2 , có tỉ lệ số phân tử CaO/ số phân tử C O 2 là …/…
- Khối lượng của CaO có trong chén sau khi nung là: 36,6 – 30 = 5,6(g)
- Số mol:
- Khối lượng khí C O 2 thoát ra sau phản ứng: 40 – 35,6 = 4,4(g)
- Số mol của khí C O 2 :
- Phân tử canxi cacbonat bị phân hủy thành CaO và C O 2 , có tỉ lệ số phân tử CaO:số phân tử C O 2 là 1:1.