Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 7 2021 lúc 10:48

Nguyên tử Nguyên tố X:

+) 2P + N= 54 (1)

Mặt khác: (2) 2P=1,7N 

Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Số hiệu nguyên tử: Z=17 

Số khối: A=N+P=20+17=37

KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)

 

Lê Ng Hải Anh
27 tháng 7 2021 lúc 10:51

Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E

Có: P + N + E = 54

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 54 (1)

Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.

⇒ 2P = 1,7N (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)

⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37

Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)

Bạn tham khảo nhé!

21•Đặng phương mai8c
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2021 lúc 21:20

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vậy: X là \(^{80}_{35}Br\)

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 21:24

Ta có: p + e + n = 115 

Mà p = e, nên: 2p + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 25 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=115\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=90\\2p-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=45\\p=35\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt

=> X là brom (Br)

Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Sun Trần
24 tháng 12 2021 lúc 15:49

Theo đề, ta có: 

\(p+e+n=52\)

\(n=1,06p\)

Mà \(p=e\)

Ta có \(hpt\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\1,06p-n=0\end{matrix}\right.\)

Giải \(hpt\), được:

\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Kluận:...

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 23:27

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=2p+n=52\\n=1,0588p\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

=> A = 17 + 18 = 35

=> X là Cl

b) 

Cấu hình của Cl: 1s22s22p63s23p5

Cấu hình của ion Cl-: 1s22s22p63s23p6

c) 

- Hợp chất oxit cao nhất là Cl2O7

Hiệu độ âm điện = 3,44 - 3,16 = 0,28

=> lk cộng hóa trị không phân cực

- Hợp chất khí với hidro là HCl

Hiệu độ âm điện = 3,16 - 2,2 = 0,96

=> lk cộng hóa trị phân cực

hồng hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2021 lúc 9:01

Theo đề bài, ta có: \(2Z+N=115\left(1\right)\\ 2Z-N=25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=35+45=80\)

\(\Rightarrow KHNT:^{80}_{35}Br\)

      

tú anh
Xem chi tiết
Phúc 9/11 Hoàng
Xem chi tiết
THANH THUY
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 9 2021 lúc 22:58

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=35\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N+17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{35}_{17}Cl\)