Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:21

Tham khảo:

- Kể lại câu chuyện về Trương Định:

+ Trương Định quê ở xã Tịnh Khê (thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).

+ Ngay khi thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, ông đã chỉ huy nghĩa quân phối hợp với quan quân triều đình anh dũng chống giặc. Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã thu hút đông đảo nhân dân và quan quân triều đình có tinh thần chống Pháp tham gia.

+ Năm 1862, Trương Định đã khước từ chức Lãnh binh tại An Giang và ở lại cùng nhân dân chống Pháp. Nhân dân đã suy tôn ông là “Bình Tây Đại Nguyên soái".

+ Trong một trận chiến đấu, khi bị thương nặng ông đã tự sát để bảo toàn khí tiết.

Bình luận (0)
Krissy
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 13:42

1.

- Câu chuyện kể về anh Kim Đồng.

- Mở đầu: Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. 

- Diễn biến: 

+ Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.

+ Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. 

+ Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. 

+ Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. 

+ Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. 

- Kết thúc: Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.

- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2.

- Mở bài: Để có một đất nước không có chiến tranh, bộ đội và các chiến sĩ, các vị anh hùng của dân tộc đã phải đổ máu để dành lại tự do. Trong những người chiến sĩ dũng cảm đó, có trẻ nhỏ, có thiếu niên, có người trưởng thành. Và một trong những người anh hùng nhỏ tuổi mà em rất ngưỡng mộ, đó là anh Kim Đồng.

- Thân bài: 

+ Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.

Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. 

+ Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

+ Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- Kết bài: Anh Kim Đồng xứng đáng là một người anh hùng. Một người chết cho đân tộc, đã dâng cả đời mình để cứu lấy sự hoà bình, ấm no. Anh sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của mỗi người theo năm tháng không bao giờ phai.
3. Em tiến hành góp ý cho dàn ý của bạn và chỉnh sửa dàn ý nếu có.

Bình luận (0)
Bún Ebe
Xem chi tiết
Phụng hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
Phụng hoàng Hải Anh
28 tháng 10 2021 lúc 10:13

Các anh chị giúp em bài này với

Bình luận (0)
cát phượng
Xem chi tiết
Dương Xuân HUY
Xem chi tiết
Hquynh
19 tháng 9 2021 lúc 10:05

B

Bình luận (0)
nthv_.
19 tháng 9 2021 lúc 10:05

B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 9 2021 lúc 21:48

B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự

Bình luận (1)
Mai Chi
Xem chi tiết
lê khánh linh
24 tháng 11 2016 lúc 21:10

bạn có thể tra trên mạng hơcj là đọc trg sách y, nó sẽ có 1 số ý

 

Bình luận (0)
phuc le
24 tháng 11 2016 lúc 21:50

Lý Công Uẩn (974 - 1028), người làng Cổ Pháp, tức làng Đình Bảng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là vị vua sáng nghiệp của nhà Lý và cũng là người sáng lập kinh đô Thăng Long - một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá trường tồn của đất nước.Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ (殿前指揮使), là một chức quan võ chỉ huy quân đội bảo vệ kinh đô Hoa Lư bấy giờ. Năm 1005, Lê Trung Tông bị em trai là Lê Long Đĩnh sát hại, ông ôm Trung Tông khóc, Long Đĩnh cho rằng ông là tôi trung, bèn cho giữ chức quan Cận vệ. Đến năm 1009, Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, ông được lực lượng của Đào Cam Mộc và sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế.

- Đóng góp:

Dưới triều đại của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thànhĐại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.

 

 

Đây là Lý Công Uẩn nha minh
Bình luận (0)
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 12 2021 lúc 19:34

Tk:

c2:

- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh ->  thất bại.

- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 19:34

TK:

1, 

* Nhận xét nhân vật Trần Quốc Tuấn:

+) Em có thể nêu cảm nhận của mình về hình ảnh người anh hùng dân tộc, vị danh tướng Trần Quốc Tuân ở các phương diện: Một tâm hồn cao đẹp, với lòng yêu nước sâu sắc, lòng căm thù giặc mãnh liệt, tấm lòng với các tướng sĩ vừa chân tình vừa nghiêm khắc; một trí tuệ sắc sảo với sự hiểu biết tâm lí con người, có nghệ thuật tác dộng, thuyết phục, khích lệ rất tài tình.

2, 

- Hồ Quý Ly là một nhà yêu nước có tài năng, có hoài bão, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

- Tuy nhiên những cải cách đó không phù hợp với hoàn cảnh ->  thất bại.

- Có năng lực nhưng không được lòng dân và để mất nước vào tay giặc Minh



 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
26 tháng 12 2021 lúc 19:35

1,-trần quốc tuấn là 1 vị tướng giỏi mưu trí hết lòng vì dân vì nước
-kế sách đánh giặc trên sông bạch đằng của ông có sự thừa kế nghệ thuật quân sự của các vị tiền bối trong lịch sử dân tộc

Bình luận (0)