Hại não chút: A thấp hơn B,A cao hơn C,C thấp hơn B,D thấp hơn C;E cao hơn B,E thấp hơn G,E thấp hơn H, G thấp hơn H.Hỏi ai cao nhất?????
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn
câu 16 : dòng biển nóng :
A. chảy trong vùng cực
B. chảy trong vùng xích đạo
C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn
D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ độ cao hơn
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì :
A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C
B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
Chọn B
Vì rượu sôi ở 80oC thấp hơn nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước.
B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 độ C
B. RƯỢu sôi ở nhiệt đọ thấp hơn 100 độ C
C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 độ C
D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0 độ C
GIÚP MÌNH NHAAAAAAA!!!!
Chọn B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 độ C
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Chọn D
Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Câu 1. Biên độ nhiệt miền Nam thấp hơn miền Bắc chủ yếu do
A. nền nhiệt độ ở miền Nam thấp hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất nhỏ.
C. miền Nam chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và áp thấp nhiệt đới.
D. địa hình miền Bắc chủ yếu là đồi núi cao, hướng các dãy núi phức tạp.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc-Nam?
A. Nguyên nhân phân hóa Bắc-Nam là do khí hậu phân hóa theo vĩ độ.
B. Nền nhiệt độ ở miền Nam thường cao hơn nền nhiệt độ ở miền Bắc.
C. Ở miền Bắc, vào mùa hạ trời nhiều mây, nắng ấm, nhiều cây rụng lá.
D. Ở miền Nam, nhất là Tây Nguyên hình thành rừng thưa nhiệt đới khô.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự phân hóa của thiên nhiên nước ta theo chiều Đông-Tây?
A. Nguyên nhân phân hóa Đông-Tây là do khí hậu phân hóa theo kinh độ.
B. Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ có thềm lục địa rộng, nông.
C. Dải đồng bằng ven biển miền Trung hẹp ngang, thiên nhiên bớt khắc nghiệt.
D. Độ nông-sâu, rộng-hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với đồng bằng.
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng về tự nhiên đối với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Tập trung dầu khí trữ lượng lớn.
B. Ven biển có rừng ngập mặn phát triển.
C. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu.
D. Tính không ổn định của thời tiết là trở ngại lớn của miền.
Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh tạo nên một mùa đông lạnh.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao của địa hình và áp thấp Bắc Bộ.
C. Đất đai phân hóa theo đai cao và ảnh hưởng của gió Phơn Tây Nam.
D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 6. Đâu không phải là một trong những đặc điểm cơ bản của miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ nước ta?
A. Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao.
B. Giới hạn của miền từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã.
C. Có dải đồng bằng mở rộng, khá màu mỡ nằm ở trung tâm.
D. Các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc-đông nam.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đông Bắc đến muộn và kết thúc sớm.
B. Rừng còn tương đối nhiều chỉ sau Tây Nguyên.
C. Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, vũng vịnh.
D. Gió mùa Đông Bắc đến sớm và kết thúc muộn.
Câu 8. Ý nào sau đây không phải là một trong những đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ nước ta?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn và sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
B. Có đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ, nhỏ hẹp ở ven biển Nam Trung Bộ.
C. Sự tương phản về khí hậu giữa hai sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam rõ nét.
D. Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
Ba bạn rô-bốt rủ nhau đo chiều cao.
a) Rô-bốt nào cao nhất?
b) Số?
- Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B ? cm.
- Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C ? cm.
a) rô-bốt C cao nhất
b) rô-bốt A cao hơn rô-bốt B 2cm
Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C 5cm
a) Rô-bốt cao nhất là rố-bốt C
b) - Rô-bốt A cao hơn rô-bốt B: 2 cm.
- Rô-bốt B thấp hơn rô-bốt C: 5 cm.
Vật A dao động với tần số 50Hz, vật B dao động với tần số 70Hz. Ta bảo: A. Vật A phát ra âm cao hơn. B. Vật A phát ra âm thấp hơn. C. Vật A phát ra âm to hơn. D. Vật A phát ra âm nhỏ hơn. Ai giúp mik đuy! Mik tick cho !
So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có
A. độ tan trong nước lớn hơn.
B. độ bền nhiệt cao hơn.
C. khả năng tham gia phản ứng hoá học với tốc độ nhanh hơn.
D. nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.