Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 19:47

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{\left(n+2\right)+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

Để biểu thức nguyên thì \(n+2\inƯ\left(3\right)\)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

+)n+2=1 <=> n=-1

+)n+2=-1 <=> n=-3

+) n+2=3 <=> n=1

+) n+2=-3 <=> n=-5

Vậy n={-5;-3;-1;1} thì ps nguyên

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 9 2016 lúc 20:08

Giải:

Để \(\frac{n+5}{n+2}\) là số nguyên thì \(n+5⋮n+2\)

Ta có:

\(n+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n+2=1\Rightarrow n=-1\)

+) \(n+2=-1\Rightarrow n=-3\)

+) \(n+2=3\Rightarrow n=1\)

+) \(n+2=-3\Rightarrow n=-5\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 5 2016 lúc 19:23

Để P/S \(\frac{n+5}{n+2}\) là số nguyên thì

n+5 \(⋮\)n+2

\(\Leftrightarrow\)n+2+3  \(⋮\)n+2

Mà n+2 \(⋮\)n+2 nên 3 \(⋮\)n+2

=>n+2EƯ(3)={-1;-3;1;3}

    nE{-3;-5;-1;1}

Bình luận (0)
Mai Linh
7 tháng 5 2016 lúc 19:25

\(\frac{n+5}{n+2}\)\(\frac{n+2}{n+2}\)\(\frac{3}{n+2}\) =1+\(\frac{3}{n+2}\) để phân số đã cho nguyên khi n+2 là ước của 3

n+2=(-1; 1;3;-3)

n=(-3; -1;1;-5)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
7 tháng 5 2016 lúc 19:27

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

\(A=\frac{x+5}{x+2}\in Z\left(x\ne-2\right)\\ \Rightarrow x+5⋮x+2\\ x+2⋮x+2\\ \Rightarrow\left(x+5\right)-\left(x+2\right)⋮x+2\\ x+5-x-2⋮x+2\\ \left(x-x\right)+\left(5-2\right)⋮x+2\\ \Rightarrow3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ_{\left(3\right)}=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x + 21-13-3
x-1(TMĐK)-3(TMĐK)1(TMĐK)-5(TMĐK)

Vậy để \(A\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
nhuyen khanh linh
Xem chi tiết
VICTOR_Nobita Kun
5 tháng 5 2016 lúc 19:58

Đẻ \(\frac{n+5}{n+2}\) nguyên thì n+5 chia hết cho n+2

(n+5)-(n+2) chia hết cho n+2 

3 chia hết cho n+2 

\(n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)

Bình luận (0)
TFBoys_Thúy Vân
5 tháng 5 2016 lúc 19:59

Để n+5/n+2 đạt giá trị nguyên

<=> n+5 chia hết cho n+2

=> (n+2)+3 chia hết cho n+2

Để (n+2)+3 chia hết cho n+2

<=> n+2 chia hết cho n+2 (luôn luôn đúng với mọi n)

      Và 3 phải chia hết cho n+2

Vì 3 chia hết cho n+2 => n+2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau: 

n+2-3-113
n-1135

Vậy các giá trị của n thỏa mãn yêu cầu bài toán là -1;1;3;5

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Nhi
Xem chi tiết
van anh ta
28 tháng 4 2016 lúc 12:50

Ta có n+5 = n+2+3

          để n+5/n+2 có giá trị là số nguyên thì n+5 chia hết cho n+2 hay n+2+3 chia hết cho n+2 mã n+2 chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2 suy ra n+2 thuộc U(3)

                Ma U3) ={-3;-1;1;3} suy ra n+2 thuoc {-3;-1;1;3} 

                       vì n là số nguyên nên ta có bảng sau

n+2-3-113
n-5-3-11
n/xétchonchonchonchon

                         vậy với n thuộc {-5;-3;-1;1} thì n+5/n+2 có giá trị là số nguyên

Bình luận (0)
Doraemon
28 tháng 4 2016 lúc 12:53

n+5/n+2=(n+2)+3/n+2=1+3/n+2

Để phân số đó có giá trị nguyên

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(3)

Mà Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

n+21-13-3
n-1-31-5

Vậy n={-1;-3;1;-5}

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 9:48

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

Bình luận (0)
Xyz OLM
4 tháng 7 2019 lúc 10:04

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyen Quyet Thang
Xem chi tiết
An Hoà
2 tháng 11 2018 lúc 19:55

A = \(\frac{2n+5}{n+1}=1\)

=> 2n + 5 = n + 1 

=> 2n - n = 1 - 5

=>    n     = - 4

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
27 tháng 3 2018 lúc 17:08

Ta có : 

\(A=\frac{n-5}{n-2}=\frac{n-2-3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}-\frac{3}{n-2}=1-\frac{3}{n-2}\)

Để \(A\inℤ\) thì \(\frac{3}{n-2}\inℤ\) \(\Rightarrow\) \(3⋮\left(n-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra : 

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(5\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phan Thanh Tú
27 tháng 3 2018 lúc 17:16

Ta có n-5/n-2=(n-2)-3/n-2=1 - 3/n-2

Để n-5/n-2 nguyên thì 3 chia hết cho n-2

Nên n-2 là ước của 3

Với n-2=1=>n=3

Với n-2=-1=>n=1

Với n-2=3 =>n=5

Với n-2=-3=>n=-1

Vậy n=-1;5;1;3

Bình luận (0)
Đàm Quang Anh
23 tháng 6 2020 lúc 15:42

Vãi lol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 10:21

Để phân số: \(\frac{n+5}{n+2}\) là số nguyên thì n+ 5 phải chia hết cho n+ 2.

=> (n+ 5) - (n+ 2) sẽ chia hết cho n+ 2.

=> 3 chia hết cho n+ 2.

=> n+ 2 thuộc ƯC( 3)

=> Ta có bảng sau:

n+2-11-33
n-3-1-51

Vậy n ∈ { -5; -3; -1; 1 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
2 tháng 5 2016 lúc 10:25

Hồ Thị Phương Thanh: Nếu đúng bạn k cho mik nhé ^_^

Bình luận (0)
Thiên Sứ Tự Do
2 tháng 5 2016 lúc 10:25

\(\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{5}{n+2}=1+\frac{5}{n+2}\)

để phân số trên có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{n+2}\) là số nguyên => 5 chia hết cho n+2 hay n+2E Ư(5)E{+-1;=-5}

ta có bảng sau :

n+2       5           1              -5                 -1

n           3           -1              -7                 -3

Bình luận (0)
Tạ Minh Hải
Xem chi tiết
NQQ No Pro
22 tháng 1 lúc 21:30

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

Bình luận (0)