Đặc điểm của những biển báo giao thông thông dụng
1. Có những loại biển báo giao thông nào? Kể tên các biển báo giao thông theo từng loại?
2. Tìm điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông?
Câu hỏi: Kể tên biển báo khác thuộc 3 loại biển báo trên?
Có những loại biển báo giao thông: Biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm
Điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông: tất cả biển báo giao thông đều dùng để báo hiệu và cảnh báo cho người tham gia thông.
Kể tên biển báo khác thuộc 3 loại biển báo trên: biển báo cấm đi ngược chiều và dừng lại; biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên; biển báo cảnh báo đi chậm.
1. Có những loại biển báo giao thông: Biển báo chỉ dẫn; biển báo cấm; biển báo nguy hiểm
2.Điểm giống nhau của các biển báo trong mỗi loại biển báo giao thông: tất cả biển báo giao thông đều dùng để báo hiệu và cảnh báo cho người tham gia thông.
I.Lý thuyết
Câu 1: Đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.
Câu 2: Đặc điểm của biển báo: Cấm người đi bộ, đường cấm, đường dành cho xe đạp, xe
thô sơ, biển cấm đi ngược chiều, đường dành cho người đi bộ…
Câu 3: Hình thức xử phạt xe đạp, xe máy khi vi phạm các lỗi: lạng lách, đánh võng, vượt
đèn đỏ, chở quá số người quy định.
Câu 4: Ý nghĩa của việc học
Câu 5: Nêu quyền và nghĩa vụ về học tập của công dân.
Câu 6: Trách nhiệm của nhà nước về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Câu 7: Quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể,
danh dự, sức khỏe.
Câu 8: Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
II. Bài tập
1.Các biểu hiện về tính công bằng trong giáo dục.
2. Phân biệt : học vẹt, học suông, học lệch, học đối phó.
3. Giaỉ thích ý nghĩa câu thành ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”
“ Học thầy không tày học bạn ”
4. Xử lý tình huống khi bị người khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm.
I, Lý thyết
Câu 1:
Biển cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen. ...Biển báo – Hiệu Lệnh : Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.Hãy quan sát hình và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nói tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- Chỉ những biển báo giống nhau về hình dạng và màu sắc.
- Phân loại các biển báo giao thông dưới đây vào các nhóm: biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm.
Ý 1
- Hình 1:
+ Tên: Biển báo cấm xe đạp
+ Ý nghĩa: cấm xe đạp đi vào con đường có biển đó.
- Hình 2:
+ Tên: Biển báo cấm ô tô
+ Ý nghĩa: cấm xe ô tô đi vào con đường có biển đó
- Hình 3:
+ Tên: Biển báo công trường đang thi công.
+ Ý nghĩa: cảnh báo nơi đặt biển có công trường đang thi công, nguy hiểm
- Hình 4:
+Tên: Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Ý nghĩa: cảnh báo nơi đặt biển đó có đường giao với đường sắt.
- Hình 5:
+ Tên: Biển chỉ dẫn cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ
+ Ý nghĩa: Hướng dẫn, thông báo cho người đi đường biết đó là cầu vượt qua đường dành cho người đi bộ
- Hình 6:
+ Tên: Biển chỉ dẫn nơi đỗ xe dành cho người tàn tật
+ Ý nghĩa: Hướng dẫn, thông báo cho mọi người biết đó là nơi đỗ xe dành cho người tàn tật.
Ý 2
- Các biển báo giống nhau về hình dáng màu sắc là: 1 và 2, 3 và 4, 5 và 6.
Ý 3
- Biển báo chỉ dẫn: 5 và 6
- Biển bảo cấm: 1 và 2
- Biển báo nguy hiểm: 3 và 4
mô tả các loại biển báo giao thông thông dụng
1. Biển báo cấm
Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm. Người sử dụng đường phải chấp hành những điều cấm mà biển đã báo. Nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 139:
2. Biển báo nguy hiểm
Biển báo nguy hiểm là biển báo có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
3. Biển hiệu lệnh
Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông sử dụng đường bộ phải thi hành. Biển hiệu lệnh gồm 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 310.
4Biển chỉ dẫn
Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết nhằm thông báo cho những người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, đồng thời có tác dụng giúp cho việc điều khiển và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn chuyển động.
5. Biển phụ
Biển phụ thường được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ hơn các biển đó.
6. Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường chia làm 2 loại: vạch nằm ngang và vạch nằm đứng.
1. Biển báo cấm: Có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.Biển báo giao thông đường bộ hay còn được gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống rất nhiều biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể cho người tham gia giao thông và được chia thành 6 nhóm chính như sau:
Tác dụng: Đây là loại biển báo giao thông để biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành các điều đã được báo trên biển. Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu, bao gồm các biển báo giao thông được đánh số từ 101 đến 139.
Biển báo cấm |
2. Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
Tác dụng: Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra được dùng để báo cho người sử dụng đường, chủ yếu là người lái xe cơ giới biết được tính chất của sự nguy hiểm trên tuyến đường phía trước để phòng ngừa. Khi gặp biển báo nguy hiểm người lái xe phải giảm tốc độ.
Biển báo nguy hiểm |
3. Biển báo hiệu lệnh: Nhóm biển báo giao thông có dạng hình tròn, nền xanh với hình vẽ màu trắng.
Loại biển báo giao thông đường bộ này nhằm báo các hiệu lệnh cho người tham gia giao thông thi hành theo. Biển báo hiệu lệnh gồm 10 kiểu và được đánh thứ tự từ 301 đến 310.
Biển báo hiệu lệnh |
4. Biển báo chỉ dẫn: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
Biển chỉ dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi trên đường.
Biển báo chỉ dẫn |
5. Biển báo phụ: Có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, viền đen, nền trắng, hình vẽ màu đen, thường nằm dưới các biển chính để bổ sung làm rõ ý nghĩa các biển chính.
Biển phụ thường được kết hợp cùng với các loại biển báo giao thông khác như biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn và biển báo hiệu lệnh để thuyết minh rõ hơn về các biển đó.
Biển báo phụ |
6. Vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường cũng được coi là một dạng biển báo giao thông nhằm hướng dẫn, điều khiển giao thông trên đường giúp đảm bảo khả năng thông xe cũng như an toàn cho người tham gia giao thông.
Vạch kẻ đường có 2 loại là vạch kẻ đường nằm đứng và vạch kẻ đường nằm ngang.
Vạch kẻ đường |
Hiểu được ý nghĩa của các loại biển báo trên sẽ giúp bạn đi đường an toàn và tránh bị phạt vì thiếu hiểu biết khi tham gia giao thông.
- Nêu tên và ý nghĩa của các biển báo giao thông sau.
- Nêu màu sắc, hình dạng của từng biển báo giao thông đó.
- Biển báo Cầu vượt qua đường cho người đi bộ
+ Ý nghĩa: chỉ dẫn, báo hiệu có cầu vượt qua đường
+ Màu sắc: xanh, trắng
+ Hình dạng: hình vuông
- Biển báo Bến xe buýt
+ Ý nghĩa: chỉ dẫn đây là bến xe buýt để mọi người đứng đợi và xe buýt sẽ đỗ ở đó.
+ Màu sắc: xanh, trắng, đen
+ Hình dạng: hình vuông
- Biển báo Đường người đi bộ sang ngang
+ Ý nghĩa: chỉ dẫn đường dành cho người đi bộ sang đường
+ Màu sắc: xanh, trắng, đen
+ Hình dạng: hình vuông
Biển báo cấm
- Biển báo Cấm đi ngược chiều
+ Ý nghĩa: báo hiệu cho người tham gia giao thông không được đi ngược chiều
+ Màu sắc: đỏ, trắng
+ Hình dạng: tròn
- Biển báo Cấm rẽ trái
+ Ý nghĩa: báo hiệu cho người tham gia giao thông không được rẽ trái
+ Màu sắc: đỏ, trắng, đen
+ Hình dáng: tròn
- Biển báo Cấm mô tô
+ Ý nghĩa: báo hiệu không cho người điều khiển mô tô đi trên đường đó.
+ Màu sắc: đỏ, trắng, đen.
Biển báo nguy hiểm
- Biển báo Giao nhau với đường sắt có rào chắn
+ Ý nghĩa: báo hiệu cho mọi người biết phía trước là giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Màu sắc: đỏ, vàng, đen
+ Hình dạng: tam giác
- Biển Công trường
+ Ý nghĩa: thông báo phía trước có công trường đang thi công
+ Màu sắc: đỏ, vàng, đen
+ Hình dạng: tam giác
- Biển Trẻ em
+ Ý nghĩa: thông báo phía trước là đoạn đường thường có trẻ em đi ngang qua hoặc tụ tập trên đường như gần trường học, vườn trẻ,…
+ Màu sắc: đỏ, vàng, đen.
+ Hình dáng: tam giác
1. Có những biển báo và đèn tín hiệu giao thông nào trong hình 1 và hình 2?
2. Khi gặp những biến báo và đèn giao thông đó, em phải làm gì?
1:
Hình 1:
Biển báo: Cấm đi ngược chiều, cấm người đi bộ
Đèn giao thông: Xanh, đỏ, vàng
Hình 2:
Biển báo: Giao nhau với đường sắt ko có rào chắn
Đá lở
Bến phà
Đường người đi bộ và đường sông
2:
Khi gặp những biển báo như ở hình 2 thì phải đi rất cẩn thận
Khi gặp biển báo cấm đi ngược chiều thì phải chú ý chiều làn xe được phép đi
Khi gặp đèn đỏ thì phải dừng lại, gặp đèn vàng thì đi chậm lại, còn gặp đèn xanh thì được phép đi
Tham khảo
Hình 1:
Biển báo cấm xe đạp và cấm người đi bộ
Biển báo cấm đi ngược chiều
Biển báo dành cho người đi bộ
Đèn tín hiệu giao thông
Hình 2:
Biến báo nguy hiểm: giao nhau với đường sắt và không có rào chắn:
Biển báo nguy hiểm: đá lở
Biển báo nguyên hiểm: bến phà
Khi gặp các biển báo và đèn tín hiệu giao thông đó, em phải tuân thủ và thực hiện đúng biến báo và đèn tín hiệu khi tham gia gia thông.
một biển báo giao thông tròn có đường kính 40cm. diện tích phần mũi tên trên biển báo giao thông bằng 1/5 diện tích của biển báo. tính diện tích phần mũi tên
Bán kính biển báo:
\(\dfrac{40}{2}=20\left(cm\right)\)
Diện tích biển báo:
\(20\times20\times3,14=1256\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần mũi tên:
\(1256\times\dfrac{1}{5}=251,2\left(cm^2\right)\)
Bán kính của biển báo là :
\(40:2=20\left(cm\right)\)
Diện tích biển báo là :
\(20\times20\times3,14=1256\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần mũi tên là :
\(1256\times\dfrac{1}{5}=251,2\left(cm^2\right)\)
1.căn cứ vào đâu để xác định CD của 1 nước
2.Nêu những hành vi xâm hại trẻ em (quyền)
3.đặc điểm của biển báo nguy hiểm
4.Tai nạn giao thông ngày càng tăng là do những nguyên nhân nào?Nguyên nhân nào là phổ biến
5.Hãy nêu những quy định của pháp luật với người đi xe đạp
6.Khi thân thể,tính mạng,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm bị xâm hại thì em là gì?
Quan sát đường đi bộ tới trường hằng ngày của Hoa theo sơ đồ và thực hiện các yêu cầu sau:
- Hoa cần chú ý những biển báo giao thông nào?
- Hãy hướng dẫn Hoa đi đến trường an toàn.
- Vì sao Hoa phải tuân thủ quy định của các biển báo giao thông đó?
- Hoa cần chú ý biển báo đường dành cho người đi bộ và đèn tín hiệu giao thông.
- Hoa đi ra khỏi nhà, đi đến ngã tư. Ở ngã tư, Hoa cần chú ý đèn giao thông, khi đèn xanh cho người đi bộ, Hoa sang đường ở vạch kẻ dành cho người đi bộ. Hoa đi thẳng vỉa hè đó và nhìn hướng tay trái là đến trường.
- Hoa phải tuân thủ các quy định của các biển báo giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho những người xung quanh khi tham gia giao thông.