Những câu hỏi liên quan
Đàm thành
Xem chi tiết
Minh Hồng
21 tháng 2 2022 lúc 21:46

refer

Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: ✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. ✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. ✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Bình luận (4)
Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 2 2022 lúc 21:46

Tham khảo:

Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì:

✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác.

✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước.

✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Bình luận (0)
ph@m tLJấn tLJ
21 tháng 2 2022 lúc 21:46

TK :
Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: ✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. ✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. ✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Bình luận (2)
bbi oi ah yêu eh :>
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 20:37

Tham khảo : tên bạn kiểu gì đếy :l
Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: ✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. ✨ Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. ✨ Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Bình luận (4)
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 2 2022 lúc 20:37

TK

Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì:  Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác. Ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước. Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt trội so với các ngành công nghiệp khác.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 20:38

Tham khảo

🔔 Công nghiệp điện tử - tin học được coi là ngành công nghiệp động lực, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới. Ngành này được gọi là công nghiệp mũi nhọn vì: ✨ Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác.

Bình luận (1)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương Dung
16 tháng 1 2020 lúc 14:18

Vì sao ngành công nghiệp - điện tử tin học được coi là nghành mũi nhọn của nhiều quốc gia?

Do những đặc điểm nổi bật là:

+ vốn đầu tư lớn, trình độ KH- KT cao

+ Sđược ứng dụng trong mọi lĩnh vực SX, nghiên cơus KH, hđ tài chính giáo duc....nâng cao năng suất lđ và chất lượng cs.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
qlamm
1 tháng 3 2022 lúc 9:28

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 9:28

D

Bình luận (0)
Lysr
1 tháng 3 2022 lúc 9:28

B

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:51

Công nghiệp CNTT - TT của Việt Nam có thể phát triển vượt bậc như là do một số nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất, nhân lực của Việt Nam cần cù, chịu khó, có trình độ đào tạo cơ bản (trung học phổ thông) tốt. Xếp hạng đánh giá học sinh trung học cơ sở của Việt Nam do quốc tế thực hiện năm 2012 và 2018 ở ba lĩnh vực: đọc hiểu, khoa học và toán, học sinh ở Việt Nam luôn nằm trong tốp 10 nước cao nhất thế giới (Ðánh giá PISA). Ðào tạo đại học của Việt Nam cũng có nền tảng cơ bản tốt, còn hạn chế về thực hành. Qua thực tế và huấn luyện bổ sung, đội ngũ kỹ sư Việt Nam làm ở các doanh nghiệp đều nhanh chóng làm chủ các công nghệ tiên tiến.

Thứ hai, năng lực toán học của học sinh và sinh viên Việt Nam nhìn chung thuộc nhóm trên trung bình. Các cuộc thi toán quốc tế, đội tuyển Việt Nam thường nằm trong 10 nước có kết quả cao nhất thế giới. Qua 10 năm thực hiện "Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010 - 2020", Toán học Việt Nam có số công trình khoa học được công bố năm 2019 gấp 2,5 lần năm 2010, xếp hạng từ thứ 55 trên thế giới năm 2010 đã tăng lên thứ 35 - 40 năm 2019, đứng đầu ASEAN từ năm 2014.

Thứ ba, do GDP đầu người của Việt Nam thấp nên chi phí lao động ở Việt Nam thấp so với các nước có thu nhập cao (trên 15.000 USD/người/năm) thường là từ sáu đến 10 lần. Ðây là điều rất hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.

 

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
3 tháng 2 2021 lúc 21:40
Bình luận (0)
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 21:51

 

Những mặt Hạn chế của Công nghệ thông tin

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà công nghệ thông tin mang lại, công nghệ thông tin cũng có mặt trái của nó:

Ngày nay với công nghệ tiên tiến, bất kì cái gì có thể được tự động hoá sẽ được tự động hoá, điều đó nghĩa là nhiều việc làm sẽ tiếp tục biến mất. Nhiều người không tin điều đó, cũng như họ đã không thấy robots có thể làm việc làm tốt hơn con người trong chế tạo, xây dựng và văn phòng. Chẳng hạn, hệ thống trả lời điện thoại đã thay thế cho nhiều nhân viên điện thoại và người tiếp tân. Hệ thống tổ chức hồ sơ đã thay thế cho nhiều thư kí hồ sơ và phần mềm xử lí văn bản đã thay thế nhiều thư kí đánh máy. Vài năm trước, không ai nghĩ robots có thể thay thế các phóng viên, người viết bài cho báo chí nhưng ngày nay 35% tin tức được robot viết. Nhiều tờ báo đang dùng phần mềm viết tự động để lấy tin tức nhanh hơn, đặc biệt với những báo trực tuyến và giảm số người viết và phóng viên. Người ta dự đoán rằng trong vòng 5 năm, 75% tin tin sẽ được viết bởi robots điều đã tạo ra hoảng sợ trong các sinh viên học làm phóng viên. Ngay cả một số việc làm giám sát cũng đang được thực hiện bởi robots dùng công nghệ videos và lasers để giám sát và đo công việc được thực hiện trong nhà kho và cơ xưởng. Xu hướng tự động hoá đã bắt đầu ở Mĩ rồi chuyển sang châu Âu và châu Á vì các công ti nhắm tới hiệu quả cao hơn và dịch vụ nhanh hơn. Tất nhiên kết quả là thảm hoạ với nhiều công nhân.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 10 2019 lúc 12:52

Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là công nghiệp sản xuất điện tử với các sản phẩm nổi bật như sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, vật liệu truyền thông, rô bốt (sgk Địa lí 11 trang 79)

=> Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 16:43

a) Vai trò của ngành công nghiệp luyện kim đen
- Hầu hết tất cả các ngành kinh tố đều sử dụng các sản phẩm của ngành luyện kim đen.
- Là cơ sở để phát triển công nghiệp chế tạo máy, sản xuất công cụ lao động.
- Nguyên liệu để tạo ra những sản phẩm tiêu dùng.
- Cung cấp vật liệu cho công nghiệp xây dựng.
b) Vai trò của ngành công nghiệp luyện kim màu
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo máy, chế tạo ô tô, máy hay, kĩ thuật điện.
- Phục vụ cho công nghiệp hóa chất và các ngành kinh tế quốc d*n khác (như thương mại, bưu chính viễn thông...).
- Kim loại màu quý, hiếm phục vụ cho công nghiệp điện tử, năng lượng nguyên tử.

Bình luận (0)
Hiiiii~
2 tháng 4 2017 lúc 16:45

- Trong điều kiện của tiến hộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại, công nghiệp hóa học được ứng dụng vào mọi mặt của sản xuất, đời sống và các phế phẩm của nó được sử dụng rất rộng rãi.
- Đối với các nước nông nghiệp, công nghiệp hóa chất là đòn bẩy để thực hiện quá trình hóa học hóa, góp phần tăng trưởng sản xuất với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Công nghiệp hóa chất cung cấp những vật tư chiến lược cho nông nghiệp như phân hóa học, thuốc trừ sâu, các loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi...

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
2 tháng 4 2017 lúc 17:24

- Trong điều kiện của tiến hộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại, công nghiệp hóa học được ứng dụng vào mọi mặt của sản xuất, đời sống và các phế phẩm của nó được sử dụng rất rộng rãi.
- Đối với các nước nông nghiệp, công nghiệp hóa chất là đòn bẩy để thực hiện quá trình hóa học hóa, góp phần tăng trưởng sản xuất với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Công nghiệp hóa chất cung cấp những vật tư chiến lược cho nông nghiệp như phân hóa học, thuốc trừ sâu, các loại thuốc chống dịch bệnh, kích thích sự tăng trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi...

Bình luận (0)