Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Todoroki
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:12

Tham khảo

Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước. 

Valt Aoi
8 tháng 3 2022 lúc 10:13

Tham khảo nhé

Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
 

Todoroki
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 10:31

Tham khảo

Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước. 

Valt Aoi
8 tháng 3 2022 lúc 10:32

Tham khảo nhé

Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.

 

Tạ Tuấn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 10:32

Tham khảo:

Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước. 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 0:21

Những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam:

-Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn) đã phát hiện ra răng hóa thạch của người tối cổ

-Ở núi đọ-Thanh Hóa phát hiện ra công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ 

-Ở An Khê(Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ

-Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ

=>Những dấu tích có ở khắp nơi, chứng tỏ từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở khắp nước ta

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ,An Khê, Xuân Lộc, Ta-bow, Ni-a,Tham Lót, Pôn-Đa ung, Tri-nio. Li-ang Bua.

-  Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, như vậy có thể thấy các khu vực trên đất nước ta đều có sự xuất hiện của người tối cổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2019 lúc 17:16

Địa bàn sinh sống chủ yếu của Người tối cổ ở Việt Nam chủ yếu ở vùng núi các tỉnh Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai,...

Phan Thị Nhân
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 11 2023 lúc 2:59

• Yêu cầu số 1: Một số sông ở vùng Duyên hải miền Trung là: sông Mã, sông Chu, sông Cả, sông Gianh, sông Thu Bồn, sông Ba,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi
- Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông ngòi.
- Do địa hình hẹp ngang nên sông thường ngắn, dốc. 
- Chế độ nước sông có hai mùa là mùa lũ và mùa cạn. Vào mùa lũ, nước sông lên nhanh nhưng cũng rút nhanh.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 1 2019 lúc 8:34

HƯỚNG DẪN

a) Nhận xét

- Mật độ dân số vào loại thấp nhất so với cả nước.

- Phân bố chênh lệch

+ Chênh lệch giữa vùng núi với trung du: vùng núi có mật độ dân số thấp, trung du có mật độ dân số cao hơn.

+ Chênh lệch ngay trong mỗi vùng: Núi cao có mật độ dân số thấp hơn nhiều so với vùng núi thấp và núi trung bình; vùng trung du gần đồng bằng Bắc Bộ (ví dụ: Thái Nguyên, Bắc Giang, Hoà Bình...) và kề biển (ví dụ một số nơi ở Quảng Ninh) có mật độ dân số cao hơn nơi gần kề với vùng núi.

+ Chênh lệch giữa khu vực Tây Bắc và khu vực Đông Bắc.

+ Chênh lệch trong từng tỉnh.

- Phân hoá rõ giữa:

+ Tây Bắc và Đông Bắc.

+ Trung du và miền núi.

+ Nơi kề với Đồng bằng sông Hồng và những nơi còn lại.

b) Giải thích

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

+ Những khu vực kinh tế phát triển thường là khu vực dân cư tập trung cao.

+ Những khu vực kinh tế chưa phát triển thì ngược lại.

- Điều kiện tự nhiên

+ Các khu vực núi cao: điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, địa hình hiểm trở, bị cắt xẻ mạnh, mức độ tập trung dân cư thấp.

+ Các khu vực thấp, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, có nhiều mặt bằng tương đối rộng, các ngã ba sông... mức độ tập trung dân cư cao hơn.

Lê Phan Bảo Khanh
1 tháng 9 2023 lúc 11:36

Tham khảo

a) Đặc điếm phân bố

- Đây là vùng có mật độ dân số trung bình 207 người/km2 năm 2006 (thấp hơn mức trung bình cả nước 254 người/km2), thấp hơn nhiều so với các vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

- Sự phân bố dân cư không đồng đều:

+ Trong toàn vùng: mật độ dân số dao động từ mức thấp nhất là dưới 50 người/km2 đến mức cao nhất là trên 2.000 người/km2 với 7 cấp độ khác nhau.

· Trên 2000 người/km2: tập trung ở các thành phố lớn nhất trong vùng là Thanh Hoá, Vinh, Huế.

· Từ 1.001 - 2.000 người/km2: tập trung ở ven các đô thị lớn như các thành phố Thanh Hoá, Vinh, Huế.

· Từ 501 - 1.000 người/km2: phân bố tập trung ở các đồng ven biển lớn như Thanh Hoá, Nghệ An và ở các đô thị như Đồng Hới, Đông Hà.

· Từ 201 - 500 người/km2: tập trung ở ven biển, dọc theo quốc lộ 1A như khu vực ven biển phía nam Thanh Hoá, phía bắc Hà Tĩnh, phía bắc Quảng Bình,...

· Từ 101 - 200 người/km2: thuộc vùng đồi trung du trước núi Nghệ An, Thanh Hoá, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế,...

· Từ 50 - 100 người/km2: tập trung trên phần lớn diện tích tỉnh Quảng Bình và phía tây nam các tỉnh Thanh Hoá, Hà Tĩnh.

· Dưới 50 người/km2: chủ yếu là trên các vùng núi cao giáp biên giới Việt - Lào (thuộc Trường Sơn Bắc).

+ Dân cư phân bố không đều giữa các khu vực:

· Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển (mật độ dân số phần lớn trên 200 người/km2), vùng đồi núi phía tây có mật độ dân số thấp (phần lớn dưới 100 người/km2).

· Giữa thành thị và nông thôn: dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn, mạng lưới đô thị còn mỏng nên quy mô dân số đô thị ít.

b) Giải thích

- Sự phân bố dân cư không đều là do kết quả tác động của nhiều nhân tố:

+ Nhân tố tự nhiên: địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước, thiên tai, trong đó chủ yếu là địa hình (khu vực vùng núi cao hiểm trở dân cư thưa thớt hơn vùng đồng bằng ven biển).

+ Nhân tố kinh tế - xã hội: trong đó trình độ phát triển kinh tế, tính chất của nền sản xuất là nhân tố quyết định.

- Khu vực đông dân nhất là các thành phố, thị xã có nền kinh tế với các ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển.

- Các khu vực đồng bằng gắn với họat động trồng lúa nước, họat động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản có mức độ tập trung dân đông hơn so với khu vực trồng hoa màu ở vùng đồi núi phía tây.

Nguyễn Thanh Phúc
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 10:03

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định: Người tối cổ vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ…); đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

Tham Khảo

Bảo an Nguyễn cảnh
16 tháng 11 2021 lúc 9:08

thanh hoá,đồng nai ,gia lai , lạng sơn

Thảo Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

 

lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 21:20

tham khảo

 

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .

 Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.

-    Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…

-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...

Vũ Trọng Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 9:26

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.