c/m:am:an=am-n
Câu 1. Với a là số tự nhiên khác 0. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. am
+ an
= am + n B. am
. an
= am + n
C. am
: an
= am - n
, (m ≥ n) D. a0
= 1
Câu 1. Với a là số tự nhiên khác 0. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. am
+ an
= am + n B. am
. an
= am + n
C. am
: an
= am - n
, (m ≥ n) D. a0
= 1
cho hbh ABCD (BA>CD) tia phân giác góc C cắt AB tại M . Trên CD lấy N sao cho CN=AM . CMR AM là phân giác góc A
Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=13cm, BC=10cm, kẻ trung tuyến AM
a) Tính AM
b) Trên AM lấy điểm G sao cho GM=\(\dfrac{1}{3}\) AM. Tia BG cắt AC tại N. Chứng minh: NA=NC
c) Tính BN
a: BM=10/2=5cm
=>AM=12cm
b: Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến
AG=2/3AM
Do dó: G là trọng tâm
=>BG là đường trungtuyến ứng với cạnh AC
=>N là trung điểm của AC
hay NA=nC
cho tam giác ABC cân tại A. AM là phân giác. Trên AM lấy D. Chứng minh: a, tam giác ABD= ACD b, góc DBC= DCB
cho tam giác ABC cân tại A , trên đoạn thẳng ab lấy điểm M trên ac lấy điểm N sao cho AM=AN . AM BM=CN
- Ta có:\(AB=AC\) (tính chất)
AM=AN (GT)
Mà: AM+MB=AB
AN+NC=AC
Vậy BM=CN
Cho tam giác ABC,trung tuyến AM,các tia phân giác của các góc AMB,AMC cắt AB,Ac lần lượt D,E.
a)Chứng minh DE//BC. b)Cho BC=6cm,AM=5cm.Tính DE c)Gọi I là giao điểm của AM và DE, nếu tam giác ABC có BC cố định, AM không đổi thì I chuyển động trên đường thẳng nào Giúp vs mai thi rồi T-TCho tam giác ABC cân tại A .Gọi Am là tia phân giác góc ngoài tại tam giác . Chứng minh AM // BC
Giải:
Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Góc ngoài \(\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}.2=2.\widehat{C}\) ( do \(\widehat{A_1}=\frac{1}{2}\widehat{xAC};\widehat{B}=\widehat{C}\) )
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)
Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\)AM // BC
Vậy AM // BC
cho tam giác ABC cân tại A ,M là trung điểm của BC .Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM=MD chứng minh rằng
a) tam giác ABM=DCM
b) AB//DC
c) AM vuong
d) AM là tia phân giác của góc BAC
a) xét Δ ABM và Δ DCM có :
AM = DM ( gt )
\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{DMC}\) ( hai góc đối đỉnh )
BM = CM ( M là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\) Δ ABM = Δ DCM ( c.g.c )
b) Δ ABM = Δ DCM ( c.c.c )
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{DCM}\) ( hai góc tương ứng )
mà chúng ở vị trí so le trong do BC cắt AB và DC
\(\Rightarrow\) AB // DC
c) Δ ABC cân tại A \(\Rightarrow\) AB = AC
xét Δ AMB và Δ AMC có :
AM chung
AB = AC ( cmt )
MB = MC ( M là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\) Δ AMB = Δ AMC ( c.c.c )
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) ( hai góc tương ứng )
ta có : \(\widehat{AMB}\) + \(\widehat{AMC}\) = 180\(^O\) ( hai góc kề bù )
mà \(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{AMC}\) = 90\(^o\) ( cmt )
\(\Rightarrow\) AM vuông
d) Δ AMB = Δ AMC ( cmt )
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) ( hai góc tương ứng )
\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Cho đường tròn (o) đường kính AB. Vẽ tiếp tuyến Ax với (O). Trên Ax lấy điểm M sao cho AM>AB, MB cắt (O) tại N (N khác B). Qua trung điểm P của đoạn AM dựng đường thẳng vuông góc với AM cắt MB tại Q.Gọi C là điểm trên cung lớn NB của đường tròn (O), ( C khác N và C khác B).
a,Giả sử đường tròn nội tiếp tam giác ANP có độ dài đường kính bằng độ dài đoạn OA. Tính giá trị của \(\dfrac{AM}{AB}\)