Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lữ khách cô đơn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
5 tháng 11 2023 lúc 8:55

Ta có:

\(\dfrac{tanA}{tan^3B}=\dfrac{tanA}{tanB}.\dfrac{1}{tan^2B}=\dfrac{\dfrac{sinA}{cosA}}{\dfrac{sinB}{cosB}}.\dfrac{cos^2B}{sin^2B}\)

\(=\dfrac{sinA}{sinB}.\dfrac{cosB}{cosA}.\dfrac{cos^2B}{sin^2B}\)

\(=\dfrac{a}{b}.\dfrac{\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}}{\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}}.\dfrac{\left(\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\right)^2}{1-\left(\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\right)^2}\)

\(=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{b^2+c^2-a^2}.\dfrac{\left(a^2+c^2-b^2\right)^2}{\left(2ac\right)^2-\left(a^2+c^2-b^2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(a^2+c^2-b^2\right)^3}{b^2+c^2-a^2}.\dfrac{1}{\left[\left(a+c\right)^2-b^2\right]\left[b^2-\left(a-c\right)^2\right]}\)

\(=\dfrac{\left(a^2+c^2-b^2\right)^3}{b^2+c^2-a^2}.\dfrac{1}{\left(a+b+c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\left(a+b-c\right)}\)

Biến đổi tương tự, ta có BĐT tương đương với BĐT đã cho:

\(\dfrac{\left(a^2+c^2-b^2\right)^3}{b^2+c^2-a^2}+\dfrac{\left(a^2+b^2-c^2\right)^3}{a^2+c^2-b^2}+\dfrac{\left(b^2+c^2-a^2\right)^3}{a^2+b^2-c^2}\ge\left(a+b+c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)\)

Ta có BĐT phụ sau:

\(\dfrac{x^3}{y}+\dfrac{y^3}{z}+\dfrac{z^3}{x}\ge xy+yz+xz\left(\text{*}\right)\) với \(x,y,z>0\)

Chứng minh:

Áp dụng BĐT cộng mẫu:

\(\dfrac{x^3}{y}+\dfrac{y^3}{z}+\dfrac{z^3}{x}=\dfrac{x^4}{xy}+\dfrac{y^4}{yz}+\dfrac{z^4}{xz}\)

\(\ge\dfrac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{xy+yz+xz}\ge\dfrac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{xy+yz+xz}=xy+yz+xz\)(đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z\)

Áp dụng BĐT \(\left(\text{*}\right)\), với đk \(\Delta ABC\) có ba góc nhọn, ta có:

\(\dfrac{\left(a^2+c^2-b^2\right)^3}{b^2+c^2-a^2}+\dfrac{\left(a^2+b^2-c^2\right)^3}{a^2+c^2-b^2}+\dfrac{\left(b^2+c^2-a^2\right)^3}{a^2+b^2-c^2}\ge\left(a^2+c^2-b^2\right)\left(a^2+b^2-c^2\right)+\left(a^2+b^2-c^2\right)\left(b^2+c^2-a^2\right)+\left(b^2+c^2-a^2\right)\left(a^2+c^2-b^2\right)\)

Ta chứng minh được:

\(\left(a^2+c^2-b^2\right)\left(a^2+b^2-c^2\right)+\left(a^2+b^2-c^2\right)\left(b^2+c^2-a^2\right)+\left(b^2+c^2-a^2\right)\left(a^2+c^2-b^2\right)=\left(a+b+c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(a+b-c\right)\)

\(=-a^4-b^4-c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2a^2c^2\)

Vậy ta có BĐT cần chứng minh, đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

Duy Nguyễn Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
12 tháng 1 2022 lúc 16:59

65o

Đinh Nữ Khánh	Linh
12 tháng 1 2022 lúc 17:14

góc b = 65 độ 

 

Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 1 2022 lúc 16:42

65 độ

Đặng Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
6 tháng 10 2016 lúc 21:00

Ta có: 3A = 2C => A = \(\frac{2}{3}C\)

Xét \(\Delta ABC\) có: A + B + C = 180o (tổng 3 góc của \(\Delta\))

=> \(\frac{2}{3}C\) + 80o + C = 180o

=> \(C.\left(\frac{2}{3}+1\right)\) = 180o - 80o

=> \(C.\frac{5}{3}\) = 100o

=> C = 100o : \(\frac{5}{3}\) = 60o

=> A = \(\frac{2}{3}\).60o = 40o

Vậy A = 40o; C = 60o

Nguyễn Huy Tú
6 tháng 10 2016 lúc 21:01

Giải:

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng \(180^o\) )

\(\Rightarrow\widehat{A}+80^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=100^o\)

Mà \(3.\widehat{A}=2.\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=\frac{2}{3}.\widehat{C}\)

Do \(\widehat{A}+\widehat{C}=100^o\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}.\widehat{C}+\widehat{C}=100^o\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}.\widehat{C}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=100^o-60^o=40^o\)

Vậy \(\widehat{A}=40^o;\widehat{C}=60^o\)

Bạn làm theo cách dãy tỉ số bằng nhau cũng được nhé!

Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết

\(\text{Theo định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:}\)

\(\text{góc A+góc B +góc C =180}\)

\(\text{Mà góc B=2 góc C nên:}\)

\(\text{góc A+2 góc C + góc C =180}\)

=>30\(\text{+3 góc C =180}\)

=>3 góc C = 150

=> góc C =50

Khách vãng lai đã xóa

Xét \(\Delta ABC\)có:

      \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(ĐL tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-30^o=150^o\)

Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=150^o:\left(1+2\right)\cdot2=100\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=150^o-100^o=50^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương My
16 tháng 12 2019 lúc 18:48

_Áp dụng tính chất tổng 3 góc của tam giac ta có:

      A + B +  C = 180 độ

Mà  A = 30 độ nên ( B + C ) = 180-30 = 150 độ

_ Vì góc B = 2 lần góc c nên B/2 = C/1

_ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

B/2 = C/1 = B+C / 2+1 = 150 độ / 3 = 50 độ

_ Ta có :   B/2 = 50 độ nên B = 50 x 2 = 100 ; C = 50 

   Vậy B = 100 độ ; C = 50 độ

    

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 18:14

Do \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat B = \widehat E = {80^o}\); \(\widehat D = \widehat A = {60^o}\); \(\widehat C = \widehat F\) ( các góc tương ứng)

Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 60^\circ  + 80^\circ  + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ  - 60^\circ  - 80^\circ  = 40^\circ \end{array}\)

Do đó \(\widehat F = 40^\circ \)

Vậy \(\widehat B = {80^o}; \widehat D ={60^o}; \widehat C = \widehat F= 40^\circ \).

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
ml tinh khiết
Xem chi tiết
KWS
23 tháng 12 2018 lúc 21:30

A B C D H 1 2 1 2 1

\(a,\widehat{ABC}=60^o\)( theo đề bài )

\(b,\)Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có :

\(BD\)là cạnh chung \(\left(1\right)\)

\(\widehat{B1}=\widehat{B2}=30^o\)( do \(BD\)là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\left(2\right)\)

Ta có : \(\widehat{D1}=180^o-\widehat{B1}-\widehat{A}\)

\(=180^o-30^o-90^o=60^o\)

\(\widehat{D2}=180^o-\widehat{B2}-\widehat{H1}\)

\(=180^o-30^o-90^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D1}=\widehat{D2}\)\(\left(3\right)\)

Từ : \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\)suy ra : \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(g.c.g\right)\)

\(c,\)Không có điểm \(K\)

hao hao
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
13 tháng 8 2020 lúc 15:54

2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)

Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
13 tháng 8 2020 lúc 15:49

1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dũng Đoàn Tấn
13 tháng 8 2020 lúc 15:51

làm giùm mình đi

Khách vãng lai đã xóa
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 11 2015 lúc 9:56

Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\) nên:

N = B = 60o (2 góc tương ứng)

C = P = 30o (2 góc tương ứng)

Nên A = M = 180o - (60o + 30o) = 90o

Vậy \(\Delta ABC,\Delta MNP\) là các tam giác vuông (có góc bằng 90o)

Khoa Nguyễn
Xem chi tiết