Nguyên tử đồng ( Cu) nặng gấp mấy lần nguyên tử lưu huỳnh (S)?
( Biết Cu = 64; S = 32)
A. 1,5 lần.
B. 2 lần.
C. 2,5 lần.
D. 3 lần.
Nguyên tử nguyên tố A nặng gấp 16 lần phân tử hidro. Vậy A là nguyên tố nào. A. O(16) B. S(32) C. Cu(64) D.Ca(40).
Nguyên tử nguyên tố A nặng gấp 16 lần phân tử hidro. Vậy A là nguyên tố nào.
A. O(16) B. S(32) C. Cu(64) D.Ca(40).
a, Tìm số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử H2 có trong 5,6l CO2 ở đktc
b, tìm khối lượng sắt để số nguyên tử sắt nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8g lưu huỳnh
Trong 23 gam lưu huỳnh có bao nhiêu nguyên tử luy huỳnh?
(cho:Al=27,O=16,K=39,S=32,H=1, C=12,Cu=64, Ca=40, Na=23)
\(n_S=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(mol\right)\)
Trong 23g S có:
\(n_S\cdot N=0,71875\cdot6\cdot10^{23}=4\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)
. Phân tử X tạo bởi 1 nguyên tử Cu 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử nguyên tố A. Xác định nguyên tố A biết phân tử X nặng gấp 10 lần phân tử CH4. Viết công thức hóa học của X.
MX=10.16=160g
. Phân tử X tạo bởi 1 nguyên tử Cu 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử nguyên tố A.
=>CuSX4
=>64+32+X.4=160
=>X=16 (oxi )
=>CuSO4
biết rằng nguyên tử của nguyên tố X nặng gấp đôi nguyên tố S. Tìm tên nguyên tố X và viết ký hiệu hóa học của X. So sánh nguyên tố X nặng hay nhẹ hơn nguyên tố sắt. (S-32, Fe=56, O=16, Cu=64)
biết \(NTK_S=32\left(đvC\right)\)
vậy \(NTK_X=32.2=64\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là đồng\(\left(Cu\right)\)
vậy \(NTK_{Cu}\) nặng hơn \(NTK_{Fe}\) là \(\dfrac{64}{56}=\dfrac{8}{7}\approx1,142\) lần
Có S = 32; X = 2.S
--> X = 2.32 = 64 (Cu)
Fe = 56 < 64 = Cu --> Nguyên tốt X nặng hơn Sắt
Chúc bạn học tốt!!!
Một hợp chất A gồm 2 nguyên tố N và O, phân tử khối của A nặng gấp 1,375 lần nguyên tử khối lưu huỳnh. Tìm CTHH của A, biết trong phân tử A số nguyên tử N gấp 2 lần số nguyên tử O.
PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
Câu 13. Hãy so sánh xem nguyên tử Copper Cu với nguyên tử Sulfur S nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần ( biết Cu=64, S=32)
Câu 14. Khối lượng Magenium Mg đã cháy là 4,8kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 3,2kg. Khối lượng MgO tạo ra là:
Câu 15. Điền chất thích hợp đặt vào phương trình
4K + ? -> 2K2O
Câu 16.Cho phương trình: CuO + HNO3 -> Cux(NO3)y + H2O
Xác định được chỉ số x, y.
Câu 17. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25 g.
Câu 13. Hãy so sánh xem nguyên tử Copper Cu với nguyên tử Sulfur S nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần ( biết Cu=64, S=32)
Câu 14. Khối lượng Magenium Mg đã cháy là 4,8kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 3,2kg. Khối lượng MgO tạo ra là:
Câu 15. Điền chất thích hợp đặt vào phương trình
4K + ? -> 2K2O
Câu 16.Cho phương trình: CuO + HNO3 -> Cux(NO3)y + H2O
Xác định được chỉ số x, y.
Câu 17. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25 g.
Câu 13:
\(\dfrac{NTK_{Cu}}{NTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\) lần
=> Nguyên tử Cu nặng hơn nguyên tử S 2 lần
Câu 14:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8kg\) = 8000 g
Câu 15:
4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
16:
x=1,y=2
pthh: CuO+2HNO3=>Cu(NO3)2+H2O
17:
MA=m/M=12,25/0,125=98g/mol
=>cthh A là:H2SO4
Nguyên tử đồng nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh
MCu\MS =64\32=2 lần
=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần