\(d_{\dfrac{Cu}{S}}=\dfrac{PTK_{Cu}}{PTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\left(lần\right)\)
Chọn B
\(d_{\dfrac{Cu}{S}}=\dfrac{PTK_{Cu}}{PTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\left(lần\right)\)
Chọn B
Cho nguyên tử khối của O và S lần lượt là 16 đvC và 32 đvC, ta có kết luận:
Anguyên tử O nặng gấp 1,5 lần nguyên tử S.
Bnguyên tử S nặng gấp 1,5 lần nguyên tử O.
Cnguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.
Dnguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.
1 hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết 3 nguyên tử oxygen và nặng hơn phân tử oxygen 2.5 lần Nguyên tử khối của hợp chất là bao nhiêu (cho nguyên tử khối của O=16,S=32,Cu=64,Mg=24)
Nguyên tử Cu so với nguyên tử S nặng hơn hay nhẹ hơn
A.nhẹ hơn 2 lần
B.nặng hơn 1,5 lần
C.nặng hơn 2 lần
D.nhẹ hơn 1,5 lần.
Câu 13. Hãy so sánh xem nguyên tử Copper Cu với nguyên tử Sulfur S nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần ( biết Cu=64, S=32)
Câu 14. Khối lượng Magenium Mg đã cháy là 4,8kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 3,2kg. Khối lượng MgO tạo ra là:
Câu 15. Điền chất thích hợp đặt vào phương trình
4K + ? -> 2K2O
Câu 16.Cho phương trình: CuO + HNO3 -> Cux(NO3)y + H2O
Xác định được chỉ số x, y.
Câu 17. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25 g.
Câu 13. Hãy so sánh xem nguyên tử Copper Cu với nguyên tử Sulfur S nặng, nhẹ hay bằng bao nhiêu lần ( biết Cu=64, S=32)
Câu 14. Khối lượng Magenium Mg đã cháy là 4,8kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 3,2kg. Khối lượng MgO tạo ra là:
Câu 15. Điền chất thích hợp đặt vào phương trình
4K + ? -> 2K2O
Câu 16.Cho phương trình: CuO + HNO3 -> Cux(NO3)y + H2O
Xác định được chỉ số x, y.
Câu 17. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25 g.
biết rằng nguyên tử của nguyên tố X nặng gấp đôi nguyên tố S. Tìm tên nguyên tố X và viết ký hiệu hóa học của X. So sánh nguyên tố X nặng hay nhẹ hơn nguyên tố sắt. (S-32, Fe=56, O=16, Cu=64)
Một hợp chất A gồm 2 nguyên tố N và O, phân tử khối của A nặng gấp 1,375 lần nguyên tử khối lưu huỳnh. Tìm CTHH của A, biết trong phân tử A số nguyên tử N gấp 2 lần số nguyên tử O.
Hợp chất Y tạo thành từ 3 nguyên tố Cu, S và O. Phân tử Y nặng gấp phân tử CaCO3 là 1,6 lần. Trong Y, khối lượng Cu bằng khối lượng O và gấp 2 lần khối lượng S. Xác định công thức của Y.
Câu 2: Nguyên tử X nặng bằng 0,25 lần nguyên tử Đồng (Cu= 64). Tính NTK của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào. Viết KHHH của nguyên tố đó.
Câu 3: Viết CTHH và tính PTK của các chất sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất:
a. Canxicacbonat, biết trong phân tử có 1Ca, 1C, 3O.
b. Khí mêtan, biết trong phân tử có 1C, 4H.
c. Khí Nitơ, biết trong phân tử có 2N
d. Lưu huỳnh dioxit, biết trong phân tử có 1S, 2O.
e. Natri hidroxit (gồm 1Na, 1O, 1H)
f. Khí clo, biết trong phân tử có 2Cl
Câu 4: Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong các hợp chất sau đây:
a. PH3, H2S, SiH4
b. Fe2O3, K2O, Cl2O7
c. MgCl2, NaCl, AlCl3 (biết Cl hóa trị I)
d. Fe(OH)3 (biết nhóm OH hóa trị I)
Câu 5: Hãy lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:
a. Zn (II) và Cl (I)
b. Al (III) và nhóm PO4 (III)
c. N (IV) và O
e. H và nhóm CO2 (II)
f. Na (I) và nhóm SO4 (II)
g. Ca (II) và nhóm NO3 (I)
Câu 6: Hợp chất của kim loại M với nhóm PO4 có công thức là M3(PO4)2. PTK = 262. Tính toán để xác định M là nguyên tố nào?
Câu 7: Phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng bằng 51 lần phân tử hiđro.
a. Tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tìm tên và kí hiệu của nguyên tố X.
c. Viết CTHH của hợp chất đó và tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
Câu 8: Hợp chất X tạo bởi nguyên tố R hóa trị III và Oxi. Biết phân tử X nặng 2 lần phân tử SO3. Viết CTHH của X.
Câu 9: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ 40% Canxi, 12% Cacbon, 48% Oxi về khối lượng. Tìm CTHH của A.
Câu 10: Tìm CTHH của hợp chất A gồm 2 nguyên tố Fe và O. Biết phân tử khối của A là 160, tỉ số khối lượng của Fe và O là 7 : 3.