Những câu hỏi liên quan
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 9:13

Tóm tắt:

R2 = 15\(\Omega\)

U = 36V

I2 = 1,5AA

a. U2 = ?V

b. U1 = ?V

    R1 = ?\(\Omega\)

GIẢI:

a. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 2: 

I2 = U2 : R2 => U2 = I2.R2 = 1,5.15 = 22,5 (V)

b. Do mạch nối tiếp nên: U = U1 + U2 => U1 = U - U2 = 36 - 22,5 = 13,5 (V)

                                        I = I1 = I= 1,5A (A)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: 13,5 (V)

Điện trở R1: I1 = U1 : R1 => R1 = U1 : I1 = 13,5 : 1,5 = 12 (\(\Omega\))

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2017 lúc 10:13

Ta có R 2   =   3 R 1   =   3 . 15   =   45   Ω

Điện trở mạch là: R   =   R 1 +   R 2   =   15   +   45   =   60   Ω

Cường độ dòng điện là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
qqqqqq
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 11 2021 lúc 10:16

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U=U1=U2=18V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)

\(R'=\dfrac{R1\cdot\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{15\cdot\left(10+5\right)}{15+10+5}=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow I'=U:R'=18:7,5=2,4A\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:17

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_m=18V\)

   \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A\)

   \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)

   Bạn tự vẽ mạch nhé, mình viết cấu tạo mạch rồi.

   \(R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

   \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)

Bình luận (0)
Khánh Trang
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 17:44

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{10+15}=0,48A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,48.10=4,8V\\U2=I2.R2=0,48.15=7,2V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hahhaaaa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 21:16

a)Hai điện trở mắc nối tiếp.

Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Bình luận (0)
Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 21:17

a, Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)

 

Bình luận (0)
tran hai ha
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

9 0hm hay 90 Ohm??

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:43

undefined

Bình luận (0)
Hồ Khánh Vy
Xem chi tiết
phong cách nhà giáo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
9 tháng 7 2023 lúc 13:09

a)

 Hai điện trở r1 , r2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào hai đầu ab cho r1= 6  ôm , r2 = 12 ôm , apme kế chỉ 0,3A a.

b) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\Omega\)

Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

 \(U_{AB}=I.R_{tđ}=0,4.35=14V\)

c) Cường độ dòng điện lúc sau là:

\(I'=\dfrac{U'}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}A\)

Vì Rvà R2 mắc nt

\(\Rightarrow I'=I_1=I_2=\dfrac{12}{7}A\)

Bình luận (0)
Vũ Dương anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 15:56

\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)

Mà do mắc nối tiếp nên \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow15+R_2=40\Rightarrow R_2=25\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)