xét biểu thức: B=\(\sqrt{\left(x-7\right)}\)
a, với giá tị nào của x thì B có nghĩa
b,tìm x để B=0; B=7
* Cho biểu thức:
A= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)
a. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa
b. Rút gọn biểu thức A
c. Tính các giá trị của x để A>0
`a)ĐK:` \(\begin{cases}x \ge 0\\x-\sqrt{x} \ne 0\\x-1 \ne 0\\\end{cases}\)
`<=>` \(\begin{cases}x \ge 0\\x \ne 0\\x \ne 1\\\end{cases}\)
`<=>` \(\begin{cases}x>0\\x \ne 1\\\end{cases}\)
`b)A=(sqrtx/(sqrtx-1)-1/(x-sqrtx)):(1/(1+sqrtx)+2/(x-1))`
`=((x-1)/(x-sqrtx)):((sqrtx-1+2)/(x-1))`
`=(x-1)/(x-sqrtx):(sqrtx+1)/(x-1)`
`=(sqrtx+1)/sqrtx:1/(sqrtx-1)`
`=(x-1)/sqrtx`
`c)A>0`
Mà `sqrtx>0AAx>0`
`<=>x-1>0<=>x>1`
a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
b, Ta có : \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)
c, Ta có : \(A>0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
Vậy ...
a) Tìm x để biểu thức \(\sqrt{2x-10}\) có nghĩa
b) Viết biểu thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{A^2B}\) (với B ≥ 0) Áp dụng tính \(\sqrt{72}\)
c) Thực hiện phép tính :
A = \(\sqrt{16}+\sqrt{81}\)
B = \(\sqrt{\left(15\sqrt{50}+5\sqrt{200}-3\sqrt{450}\right):\sqrt{10}}\)
C = \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\left(2+\sqrt{3}\right)\)
a: ĐKXĐ: 2x-10>=0
=>2x>=10
=>x>=5
b: \(\sqrt{A^2B}=\sqrt{A^2}\cdot\sqrt{B}=\left|A\right|\cdot\sqrt{B}\)
\(\sqrt{72}=\sqrt{36\cdot2}=6\sqrt{2}\)
c: \(A=\sqrt{16}+\sqrt{81}=4+9=13\)
\(B=\sqrt{\dfrac{\left(15\sqrt{5}+5\sqrt{200}-3\sqrt{450}\right)}{\sqrt{10}}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{15}{\sqrt{2}}+5\sqrt{20}-3\sqrt{45}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{15\sqrt{2}+2\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{30\sqrt{2}+4\sqrt{5}}{4}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{30\sqrt{2}+4\sqrt{5}}}{2}\)
\(C=\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\left(2+\sqrt{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}-\left(2+\sqrt{3}\right)+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)
\(=2+\sqrt{3}-2-\sqrt{3}+\sqrt{2}=\sqrt{2}\)
Câu 4: Cho biểu thức: \(M=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x}\) với \(x>0,\) \(x\) ≠ 1
a. Điều kiện biểu thức có nghĩa
b. Rút gọn M
c. Tìm \(x\) để M < 0
\(a,ĐK:x>0;x\ne1\\ b,M=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\\ M=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\\ c,M< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\Leftrightarrow0< x< 1\)
Cho biểu thức:\(M=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x}\)
a) tìm điều kiện để M có nghĩa
b)rút gọn M
c)tìm giá trị nhỏ nhất của M
\(a,b,M=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x}\left(x\ge0;x\ne0;x\ne1\right)\\ M=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}\\ M=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}\\ M=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(c,M=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=x-\sqrt{x}\\ =x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)
\(M=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x}\)
ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x}\)
\(=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right).\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{x-1}{x}.\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}-1\)
\(P=\left(\sqrt{x}+\dfrac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right)\):\(\left(\dfrac{x}{\sqrt{xy}+y}+\dfrac{y}{\sqrt{xy}-x}-\dfrac{x+y}{\sqrt{xy}}\right)\)
a) Với giá trị nào cùa x thì biểu thức có nghĩa
b) Rút gọn P
c) Tím P với x=3 và y=\(\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}\)
Giúp với ạ
bài tập :Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có giá tị dương :
a) M=(x+5)(x+9)
b) Khi nào thì biểu thúc B=x^2-3x có giá trị dương
c) Tìm x để biểu thức A= x+3/x-1 có giá trị âm
(mọi người làm bảng xét dấu nhé)
1. Xét biểu thức B= \(\sqrt{x+1}\)
a) Với giá trị nào của x thì B có nghĩa?
b) Với giá trị nào của x thì B>2? \(0\le B\le3\)
2. Xét biểu thức A= \(2004+\sqrt{2003-x}\)
a) Với giá trị nào của x thì A có nghĩa?
b) Với giá trị nào của x thì A đạt giá trị nhỏ nhất? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi. Mình là phụ trách
OK<3
1a/ Để B có nghĩa thì x+1≥0 => x≥-1
b/ B>2
=> \(\sqrt{x+1}>2\)
\(\Rightarrow x+1>4\Rightarrow x>3\)
2a/ Để A có nghĩa thì 2003-x≥0 => x≤2003
b/ Ta có \(\sqrt{2003-x}\ge0\forall x\)
=>A≥2004
MinA=2004 khi x=2003
Chúc bạn học tốt!
AE Hợp Lực nên thôi việc trả lời kiểu đó lại đi
cho 2 biểu thức:
A=√(x+1)*(x-3) và B=√x+1 * √x-3
a) tìm x để A có nghĩa
b) tìm x để B có nghĩa
c) với giá trị nào của x thì A=B
a) A có nghĩa khi:
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x-3\ge0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x+1\le0\\x-3\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\ge3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\le3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
b) Ta có:
\(B=\sqrt{x+1}\cdot\sqrt{x-3}=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
Nên: A=B nên tập nghiệm xác định như nhau
c) \(A=B\) khi:
\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow1=1\) (luôn đúng)
\(\Rightarrow x\in R\)
Cho biểu thức:
A=\(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)+\(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
a) Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa
b) Rút gọn biểu thức A
c) Với giá trị nào của x thì A > -1
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: \(A=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}\)
\(=2\sqrt{x}-1\)