Tìm mối quan hệ của các tập hợp
C={5n / n ϵ N và n ≤ 100}
D={x ϵ N /x chia hết cho 5 và x ≤ 500}
E={0;5;10;....;500}
F={100x /x ϵ N và x ≤ 500}
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
Cho A = { 0;1;2;3;4;5 } và B = {x ϵ N / x ≤ 5}
Xét quan hệ giữa tập A và tập B
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(B=\) { \(x\in N|x\le5\) }
Liệt kê phần tử tập B : \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(\Rightarrow A=B\)
Vậy A là tập con của B hay B là tập con của A.
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\\ B=\left\{x\in N;5\le5\right\}\\ \Rightarrow B=\left\{0;2;3;4;5\right\}\)
Vậy \(A\subset B\) ; \(A\supset B\)
Tìm số phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { x ϵ N | x.2 = 5 }
b) B = { x ϵ N | x + 4 = 9 }
c) C là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 100 .
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`
`x*2 = 5`
`=> x=5 \div 2`
`=> x=2,5`
Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,
`b)`
`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`
`x+4=9`
`=> x=9-4`
`=> x=5`
`=>` phần tử của tập hợp B là 5
Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.
`c)`
`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`
Số phần tử của tập hợp C là:
`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`
Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.
A={X ϵ N*|x<8}
C={x ϵ n|x chia hết cho 6 và 37 < x ≤54}
\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Bài 1: Biểu diễn mối quan hệ của các tập . a) B = {m ; n; p ; q ; } b) E= { a;ϵ IN I 5< a < 10 } F= {6; 7 ; 8; 9 ;} A = { m; n }
B={m;n;p;q}
F={6;7;8;9}
A={m;n}
E={a\(\in\)N|5<a<10}
5<a<10
mà \(a\in N\)
nên \(a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)
=>E={6;7;8;9}
\(A\subset B\)
\(E=F\)
Bài 1: Biểu diễn mối quan hệ của các tập . a) B = {m ; n; p ; q ; } b) E= { a;ϵ IN I 5< a < 10 } F= {6; 7 ; 8; 9 ;} A = { m; n }
a) Ta có A là tập con của B
b) Ta có E = {6; 7; 8; 9}, do đó tập E và tập F là hai tập bằng nhau
Cho S là tập hợp các số nguyên dương n có dạng n = x2+3y2 , trong đó x, y là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu A ϵ S và A là số chẵn thì A chia hết cho 4 và A/4 ϵ S.
A thuộc S thì A=x^2+3y^2
Nếu x chia hết cho 2 thì từ N chẵn, ta có y chia hết cho 2
=>N/4 thuộc S
Nếu x,y lẻ thì x^2-9y^2 đồng dư ra 1-9=0 mod 8
=>x-3y chia hết cho4 hoặc x+3y chia hết cho 4
Nếu x-3y chia hết cho 4 thì A/4=(x-3y/4)^2+3(x+y/4)^2
=>A/4 thuộc S
Chứng minh tương tự, ta cũng được nếu x+3y chia hết cho 4 thì A/4 cũng thuộc S
=>ĐPCM
Bài 1: Cho hai tập hợp sau
C={x ϵ N*/x<6}
D={x ϵ N / ≤ 9}
a,Viết tập hợp C và D bằng cách kiệt kê các phần tử
b, 7 có thuộc tập hợp C và D không?
Giúp mình với các bạn ơi!
a) \(C=\left\{1;2;3;4;5\right\}\\ \\ D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
b) Từ hai kết quả ở câu a ta có 7 thuộc tập hợp D nhưng không thuộc tập hợp C
Bài 5:Tìm x ϵ N sao cho:
a)6 chia hết cho (x - 1)
b)14 chia hết cho (2x + 3).
c)(x - 1) chia hết cho 12 và 0 < x < 30
a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)
Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
Vậy ...
b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)
Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)
Ta có : 2x + 3 là số lẻ
=> 2x + 3 = 7
=> 2x = 4 => x = 2
Vậy x = 2
c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)
Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30
\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)
Vậy ...