Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 21:56

a)      Ta xét tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{5}\)

Tương tự xét với tỉ số \(\dfrac{{12}}{5}:4 = \dfrac{{12}}{5}.\dfrac{1}{4} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{12:4}}{{20:4}} = \dfrac{3}{5}\)

Ta thấy các tỉ số đều bằng \(\dfrac{3}{5}\) nên ta sẽ lập được một tỉ lệ thức : \(\dfrac{{12}}{5}:4\) = \(\dfrac{6}{5}:2\)

b)      Từ các số 9;2;3;6 ta thấy :

\(\dfrac{9}{3}\)= 3 và \(\dfrac{6}{2}\)=3 nên suy ra ta có tỉ lệ thức thứ nhất : \(\dfrac{9}{3}\)=\(\dfrac{6}{2}\)

Ta xét tỉ số \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{{9:3}}{{6:3}}\)=\(\dfrac{3}{2}\)nên ta có được tỉ lệ thức thứ hai : \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{3}{2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Huy Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 16:43

a) \(\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-14}{35}\)

b) \(\dfrac{9}{4}=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{\dfrac{1}{9}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 16:45

c) \(\dfrac{\dfrac{7}{4}}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{7}{2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 7 2017 lúc 15:06

6:(-27)=(\(-6\dfrac{1}{2}\))\(:29\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)6:(-27)=\(\left(-\dfrac{13}{2}\right):\dfrac{117}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(-\dfrac{13}{2}\right):\dfrac{117}{4}\)=\(\left(-\dfrac{13}{2}\right):\dfrac{4}{117}\)=\(-\dfrac{2}{9}\)

Ta có:\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{-2}{9}\)

hay\(\dfrac{6}{-2}=\dfrac{-27}{9}\);\(\dfrac{6}{-2}=\dfrac{27}{-9}\);\(\dfrac{2}{-9}=\dfrac{6}{-27}\)

Bình luận (0)
Nghiêm Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 12 2023 lúc 21:37

a, vì  1.16 = 2.8

Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\)\(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)

b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)

     \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\)  : \(\dfrac{1}{9}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) :  \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\) 

Bình luận (0)
Khang1029
Xem chi tiết
nhung olv
15 tháng 10 2021 lúc 8:52

ko vì một cái = 1/3 một cái = 1/4

 

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:03

 \(7 : 21 = \dfrac{7}{{21}} = \dfrac{1}{3}\);

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{5} .\dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{5}\);

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{1}{3}\);

\( 1,1 : 3,2 = \dfrac{{1,1}}{{3,2}}=\dfrac{11}{32}\);

 \(1 : 2,5 =\dfrac{1}{{2,5}}=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\).

Ta thấy có các tỉ số bằng nhau là :

+) \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}\) và \(7 : 21\) (vì cùng bằng \(\dfrac{1}{3}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = 7:21\).

+) \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}\) và \(1 : 2,5\) (vì cùng bằng \(\dfrac{2}{5}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = 1 : 2,5\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 5:45

Bình luận (0)
Trần Thị Đào
Xem chi tiết
phạm khánh linh
27 tháng 7 2018 lúc 9:44

\(\dfrac{6}{-6,5}=\dfrac{29,25}{-27};\dfrac{6,5}{6}=\dfrac{-27}{29,25}\)

hahahahahaha

Bình luận (0)
Vũ Minh Hằng
Xem chi tiết
meo con
15 tháng 9 2017 lúc 16:42

\(Từ\) \(\dfrac{-1,2}{1,6}=\dfrac{55}{-7\dfrac{1}{3}}\Rightarrow\) \(\dfrac{1,6}{-1,2}=\dfrac{-7\dfrac{1}{3}}{55}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-7\dfrac{1}{3}}{55}=\dfrac{1,6}{-1,2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{55}{-7\dfrac{1}{3}}=\dfrac{-1,2}{1,6}\)

Bình luận (1)