M={-15;-41;-35;-19;17;27;39}
có thể tìm được 5 số a, b,c,d,e thuộc M sao cho ab+bc+cd+de+ea=-2010? vì sao?
Biết M=\(\sqrt{15-2\sqrt{15-2\sqrt{15-2\sqrt{15...}}}}\), tính M
Lời giải:
Nếu .... là vô hạn thì:
$M=\sqrt{15-2M}$
$\Rightarrow M^2=15-2M$
$\Leftrightarrow M^2+2M-15=0$
$\Leftrightarrow (M-3)(M+5)=0$
$\Leftrightarrow M=3$ (do $M>0$)
M=15/15×16+15/16×17+15/17×18+15/18×19+15/19×20
Ko doi ra so thap phan chung to M<1/3
M = \(15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
= \(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
= \(15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
= \(15.\frac{1}{60}\)= \(\frac{1}{4}\)\(< \frac{1}{3}\)
(=) \(M< \frac{1}{3}\)\(\left(đpcm\right)\)
Ta có: \(M=\frac{15}{15.16}+\frac{15}{16.17}+\frac{15}{17.18}+\frac{15}{18.19}+\frac{15}{19.20}\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+\frac{1}{17.18}+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)\)
\(\Rightarrow M=15.\frac{1}{60}=\frac{1}{4}\)
Ta thấy: \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)
Vậy \(M< \frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt!
\(\Rightarrow M=15.\left(\frac{1}{15.16}+\frac{1}{16.17}+...+\frac{1}{19.20}\right)\)
\(M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)
\(M=15.\left(\frac{1}{15}+\left(-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}\right)+\left(-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}\right)+...+\left(\frac{-1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\right)\)
\(M=15.\left(\frac{1}{15}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\right)\)
\(M=15.\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{20}\right)=\frac{15}{60}\)
Mà \(\frac{1}{3}=\frac{20}{60}\)
\(\Rightarrow M< \frac{1}{3}\)
Vậy : \(M< \frac{1}{3}\)
tình nhanh: M= 8/27 + 4/15 + 19/27 + 11/15. M=?
`M=(8/27+19/27)+(4/15+11/15)`
`M=27/27+15/15`
`M=1+1=2`
M=8/27+19/27+4/15+11/15=1+1=2
=(8/27 + 19/27 )+ (4/15 + 11/15)
=27/27 + 15/15
=1+1=2
Một hình chữ nhật có chu vi là 32/15 m, chiều rộng bằng 2/5 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.A. 2/3 m2B. 2/15 m2C. 4/15 m2D. 8/15 m2
Một hình chữ nhật có chu vi là 32/15 m, chiều rộng bằng 2/5 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
A. 2/3 m2
B. 2/15 m2
C. 4/15 m2
D. 8/15 m2
So sánh M=15^2007+10/15^2006+10 và N = 15^2006+10/15^2005+10
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: nhanh nha đang cần gấp xl
a/ 14 m 2 5 dm 2 = ........m 2 b/ 15 ,2 kg = ........tấn
15, 2 dam 2 = ......... ha 15 m 2 cm = ..........cm
m=-3(5+17)+5(3-17) và n = (-15+1)(-15+2)....(-15+100) hãy so sánh m và n
m=3.22+5.(-14)=66+(-70)=-4
n = [(-15+1)(-15+2)].[(-15+3)(-15+4)]....(-15+100)
=[(-14).(-13)].[(-12).(-11)].......85
từ (-15+1)=-14 đến-15+15=0 nhân vs nhau ta dc kết quả mà số dương vì có 14:2=7 (cặp) rồi nhân vs 0 ta dc kết quả là 0.
vì 0 nhân vs số nào cs bằng ko nên n=0
vì 0>-4 nên n>m
ko chắc j mấy
Bai 1 :Cho M=-3.(5+17)+5.(3-17)
N=(-15+1).(-15+2)...(-15+100)
So sánh M và N
so sánh M và N
M = 12 - ( 15 - 20 )
N = 12 - 15 - 20
M = 12 - ( - 5 ) N = ( -3 ) - 20
M = 17 N = -23
=> M > N
nha bn
M = 12 - (15 - 20) = 12 - (-5) = 17
N = 12 - 15 - 20 = (-3) - 20 = -23
Vậy M > N
M=12-(15-20)
=12-(-5)
=12+5
=7
N=12-15-20
=-3-20
=-23
VI 7>-23
=>M>N
K NHE