trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm K(1;3) và d tạo với 2 tia Ox,Oy một tam giác có diện tích =6
viết pt đường thẳng d
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x - 1 2 = y - 1 1 = z - 1 - 1 và mặt phẳng P : x+y+z-3=0. Gọi d là đường thẳng nằm trong (P), đi qua giao điểm của Δ và (P), đồng thời vuông góc với Δ. Giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng tọa độ (Oxy) là
A. M(2;2;0)
B. M(-3;2;0)
C. M(-1;4;0)
D. M(-3;4;0)
a.trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y=ax+b đi qua điểm m(-1;2) và song song với đường thẳng y=3x+1. tìm hệ số a và b
b.trong hệ trục tọa độ Oxy biết đường thẳng y=ax-1 đi qua điểm M(-1;1) tìm hệ số a
trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ oxy cho d đi qua A(3;7) và song song với đường thẳng có phương trình y= 3x+1
a) viết phương trình đt d
b) tìm tọa độ giao điểm đt d với parabol (P) : y = x2
Phần b mk chưa học nên chịu :v
a, Phương trình đường thẳng (d) là: y = ax + b
Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 3x + 1 nên
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Với a = 3 ta được pt đường thẳng (d): y = 3x + b
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;7) nên thay x = 3; y = 7 ta được:
7 = 3.3 + b
\(\Leftrightarrow\) b = -2 (TM)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là: y = 3x - 2
Chúc bn học tốt!
trong mặt phẳng hệ tọa độ vuông góc Oxy cho điểm M (-1;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua M và tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A(3;1), B(-1;2). Cho điểm M di động trên đường thẳng d: y=x. Đường thẳng MA cắt trục hoành tại P và đường thẳng MB cắt trục tung tại Q. Chứng minh đường thẳng PQ luôn đi qua một điểm cố định
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có pt:y=(m-1)x+n
a.với giá trị nào của m và n thì d song song với trục Ox
b.xác định pt của d biết d đi qua điểm A(1;-1) và có hệ số góc bằng -3
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\y=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\y=n\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=-3\\m-1+n=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+2\)
Trong mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x= 1-t y=3+ 2t , B(0,1); C(5;3). Tính độ dài đoạn thẳng OA biết rằng đường thẳng AD đi qua điểm K(2,4)
Ta có: \(\overrightarrow{u_d}=\left(-1;2\right)=>\overrightarrow{n_d}\left(2;1\right)\)
(d): 2x + y -5 =0
Phương trình AD qua K và // BC: 5x + 2y -18 = 0
=> Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-5=0\\5x+2y-18=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-11\end{matrix}\right.\) => A(8; -11)
=> OA = \(\sqrt{\left(0-8\right)^2+\left(0+11\right)^2}\) = \(\sqrt{185}\)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho điểm M(-1;1). Viết phương trình đường thẳng qua M và tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho điểm M(-1;1). Viết phương trình đường thẳng qua M và tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông cân.
gọi Pt đường thảng .....y=ax+b(d)
d đi qua M(-1,1) 1=-a+b⇔b=a+1
gọi d cắt Ox tại \(A\left(-\dfrac{b}{a},O\right)\)
d cắt Oy tại \(B\left(O,b\right)\)
\(\Delta AOB\) vuông cân tại o
\(\Rightarrow OA=OB\Rightarrow\left(-\dfrac{b}{a}\right)^2+o^2=o^2+b^2\)
\(\dfrac{b^2}{a^2}=b^2\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}=1\Leftrightarrow a^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
(do d cắt 2 trục tọa độ nên a,b≠0)
vậy PtT đg thảng d:y=x+2
Gọi pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)
Đường thẳng qua M tạo 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân khi nó có hệ số góc \(a=1\) hoặc \(a=-1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=x+b\\y=-x+b\end{matrix}\right.\)
Thay tọa độ M vào phương trình ta được:
\(\left[{}\begin{matrix}1=-1+b\\1=-\left(-1\right)+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=2\\b=0\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y=x+2\\y=-x\end{matrix}\right.\)