Cho hàm số y = -2x + k(x+1). Tìm k biết : a, Đi qua M(-2;3) b, song song đường thẳng y= √2x + 2015
Bài1. cho hàm số: y= k.x+3-2x+k
a) xác định k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) xác định k để hàm số đồng biến trên R
Bài2. cho đường thẳng \(y=\left(2m-3\right)x-\dfrac{1}{2}\) (P) tìm m để đường thẳng D đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
Bài 1:
a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)
b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0
hay k>2
Bài 2:
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
\(a,\Leftrightarrow k-2\ne0\Leftrightarrow k\ne2\\ b,\text{Đồng biến }\Leftrightarrow k-2>0\Leftrightarrow k>2\\ \text{Nghịch biến }\Leftrightarrow k-2< 0\Leftrightarrow k< 2\\ c,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow k=0\\ d,\Leftrightarrow-\left(k-2\right)+k=2\Leftrightarrow0k+2=2\Leftrightarrow k\in R\)
Cho hàm số y=\(\dfrac{2x+4}{1-x}\) có đồ thị (C).G đường đi qua gọi d là đường đi qua A(1;1) và có hệ số góc k. Tìm ksao cho d caứt (C) tại 2 điểm M,N sao cho MN= \(3\sqrt{10}\)
Phương trình d: \(y=k\left(x-1\right)+1=kx-k+1\)
Phương trình hoành độ giao điểm (C) và (d):
\(\dfrac{2x+4}{1-x}=kx-k+1\)
\(\Leftrightarrow kx^2-\left(2k-3\right)x+k+3=0\)
\(\Delta=\left(2k-3\right)^2-4k\left(k+3\right)=-24k+9\ge0\Rightarrow k\le\dfrac{3}{8}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_M+x_N=\dfrac{2k-3}{k}\\x_M.x_N=\dfrac{k+3}{k}\end{matrix}\right.\)
\(MN^2=\left(x_M-x_N\right)^2+\left(y_M-y_M\right)^2=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left(x_M-x_N\right)^2=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left[\left(x_M+x_N\right)^2-4x_Mx_N\right]=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left[\dfrac{\left(2k-3\right)^2}{k^2}-\dfrac{4\left(k+3\right)}{k}\right]=90\)
\(\Leftrightarrow\left(k^2+1\right)\left(3-8k\right)=30k^2\)
\(\Leftrightarrow8k^3+27k^2+8k-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k+3\right)\left(8k^2+3k-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow...\)
Cho cos x + sin x =\(\dfrac{3}{4}\) . Tính giá trị biểu thức A = \(\left|sinx-cosx\right|\)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
cho hàm số y=ax^2 có đồ thị là (p)
a/tìm a biết (p) đi qua điểm A(2;4)
b/tìm k để (d) y=2x+k luôn cắt (p) tại 2 điểm phân biệt
a) Thay x = 2 ; y = 4 vào (P) ta được :
\(2^2\)
cho hàm số bậc nhất y=(2m-1)x+k+2
a.tìm đk của m để hàm số trên đồng biến
b.tìm m và k biết rằng đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y=-x+1 và đi qua điểm A(1;3)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Bài 1 : Cho 2 hàm số y= (2m-3)x+m-2 và y=(1-2m)x-m+3 có đồ thị là (d1) và (d2). Tìm m để (d2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x=4.
Bài 2 : Cho đường thẳng (d) : y=(3k-5)x+k-1
a. tìm k để (d) và 2 đường thẳng y=-2x+3 ; y=x-6 đồng quy tại 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ.
b. CM: đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi k. tìm điểm cố định ấy.
Cho hs y = 2kx + (k+1)
a)Tìm k ,bik đồ thị hàm số đi qua điểm M (1;4)
b)C/m đồ thị hàm số y =2kx + (k+1)luôn đi qua 1 điểm cố định vs mọi k.Tìm điểm cố dịnh đó
CHO hàm số y=2k+ (k+1)
điều kiện hàm số là bậc nhất là \(2k\ne0\Leftrightarrow k\ne0\)
biết đò thị đii qua điểm M (1;4)
=> 4=2k+k+1
<=> 4=3k+1
<=> k=1
vậy k=1 thì đồ thị hàm số là y=2x+2
Gỉa sử đồ thị hàm số y = 2kx + (k + 1) luôn đi qua 1 điểm cố định M(x0;y0)
=> x = x0 ; y = y0
Thay x = x0 ; y = y0 vào đồ thị hàm số trên ta được:
\(y_0=2kx_0+\left(k+1\right)\)
\(\Rightarrow2kx_0+k+1-y_0=0\)
\(\Rightarrow k\left(2x_0+1\right)+1-y_0=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x_0+1=0\\1-y_0=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_0=\frac{-1}{2}\\y_0=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow M\left(\frac{-1}{2};1\right)\)
Vậy......
Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị \(k\) để đồ thị hàm số y=-2x+k(x+1)
a, Đi qua gốc tọa độ O
b, Đi qua điểm M (-2;3)
c, Song song với đường thẳng \(y=\sqrt{2}.x\)
Ta có : y = -2x+k(x+1) = x(k-2) + k
a) Đths đi qua gốc tọa độ thì có dạng y = ax (a khác 0) , do đó để y = x(k-2)+k đi qua gốc tọa độ thì k-2 = 0 => k = 2
b) đths đi qua điểm M(-2;3) nên \(3=-2.\left(-2\right)+k\left(-2+1\right)\Leftrightarrow k=1\)
c) để đths y = x(k-2)+k song song với đường thằng y = \(\sqrt{2}\)x thì a = a' , b khác b', tức là
\(\begin{cases}k-2=\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}k=2+\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\)