Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nếu anh còn tồn tại
25 tháng 6 2017 lúc 21:09

Cách tìm ước chung lớn nhất:

Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.

Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

Phạm Đức Nam Phương
25 tháng 6 2017 lúc 21:10

Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn

Phạm Nguyễn Minh Vương
25 tháng 6 2017 lúc 21:11

Ước chung lớn nhất của a và b được ký hiệu là ƯCLN(a, b), hay đơn giản hơn là (a, b). Tiếng Anh: greatest common factor hoặc greatest common divisor(GCD hoặc GCF). Chẳng hạn, ƯCLN(12, 18) = 6, ƯCLN(−4, 14) = 2 & ƯCLN(5, 0) = 5. Hai số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Chẳng hạn, 9 và 28 là nguyên tố cùng nhau.

Ước chung lớn nhất được sử dụng để đưa một phân số về dạng phân số tối giản. Chẳng hạn, ƯCLN(42, 56)=14, do đó,

{\displaystyle {42 \over 56}={3\cdot 14 \over 4\cdot 14}={3 \over 4}.}

Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Mọi ước chung của a và b là ước của ƯCLN(a, b).

Bước 0 29 8 5 3 1 0 1 0 1 -3 1 8 5 3 1 0 1 -1 1 -3 4 2 5 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 3 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 11 4 2 1 0 2

ƯCLN(a, b), khi a và b không bằng không cả hai, có thể được định nghĩa tương đương như số nguyên dương d nhỏ nhất có dạng d = a·p + b·q trong đó p và q là các số nguyên. Định lý bày được gọi là đẳng thức Bézout. Các số p và qcó thể tính nhờ Giải thuật Euclid mở rộng.ƯCLN(a, 0) = |a|, với mọi a ≠ 0, vì mọi số khác không bất kỳ là ước của 0, và ước lớn nhất của a là |a|. Đây là trường hợp cơ sở trong thuật toán Euclid.Nếu a là ước của tích b·c, và ƯCLN(a, b) = d, thì a/d là ước của c.Nếu m là số nguyên dương, thì ƯCLN(m·a, m·b) = m·ƯCLN(a, b).Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·b, b) = ƯCLN(a, b). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/m, b/m) = ƯCLN(a, b)/m.ƯCLN là một hàm có tính nhân theo nghĩa sau: nếu a1 và a2 là nguyên tố cùng nhau, thì ƯCLN(a1·a2, b) = ƯCLN(a1, b)·ƯCLN (a2, b).ƯCLN là hàm giao hoán: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a).ƯCLN là hàm kết hợp: ƯCLN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c).ƯCLN của ba số được tính nhờ công thức ƯCLN(a, b, c) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c), (hoặc vế kia của tính chất kết hợp. Điều này có thể mở rộng cho số bất kỳ các số nguyên.ƯCLN (a, b) quan hệ chặt chẽ với BCNN(a, b): ta có

ƯCLN(a, b)·BCNN(a, b) = a·b.

Công thức này thường được dùng để tính BCNN. Dạng khác của mối quan hệ này là tính chất phân phối:

(a, b), ƯCLN(a, c))

BCNN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(BCNN(a, b), BCNN(a, c)).

Nếu sử dụng định nghĩa ƯCLN(0, 0) = 0 và BCNN(0, 0) = 0 thì khi đó tập các số tự nhiên trở thành một dàn đầy đủ phân phối với ƯCLN.Trong Hệ tọa độ Descartes, ƯCLN(a, b) biểu diễn số các điểm với tọa độ nguyên trên đoạn thẳng nối các điểm (0, 0) và (a, b), trừ chính điểm (0, 0).

Tính ước chung lớn nhất[sửa | sửa mã nguồn]

ƯCLN của hai số có thể tìm được bằng việc phân tích hai số đó ra thừa số nguyên tố, chẳng hạn để tìm ƯCLN(18,84), ta phân tích 18 = 2·32 và 84 = 22·3·7 và nhận xét rằng các thừa số chung với số mũ dương nhỏ nhất của hai số này là 2·3; do đó ƯCLN(18,84) = 6. Trên thực tế phương pháp này chỉ dùng cho các số nhỏ; việc phân tích các số lớn ra thừa số nguyên tố mất rất nhiều thời gian.

Một phương pháp hiệu quả là giải thuật Euclid dựa trên dãy liên tiếp các phép chia có dư.

Nếu a và b là các số khác không, thì ước chung lớn nhất của a và b có thể tính qua bội chung nhỏ nhất (BCNN) của a và b:

{\displaystyle UCLN(a,b)={\frac {a\cdot b}{BCNN(a,b)}}}

Cách tìm ƯCLN trong lập trình C#:

sta int USCLN(int a, int b) { a=Math.Abs(a); b=Math.Abs(b); if (a==0 ||b==0) return a+b; while (a!=b) { if(a>b) a=a-b; else b=b-a; } return a; }

Bò Dĩm
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
24 tháng 12 2016 lúc 11:23

\(y'=\left(2m+1\right)\cos x+3-m\)

Hàm số đã cho đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\cos x\le m-3\) (1)

*TH: \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\ge\frac{m-3}{2m+1}\) (không thoả với mọi x)

*TH: \(2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\le\frac{m-3}{2m+1}\) (2)

(2) đúng với mọi x khi và chỉ khi \(\left|\frac{m-3}{2m+1}\right|>1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m< -4\\m>\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

kết hợp \(m>\frac{-1}{2}\) ta có m > 3/2 là giá trị cần tìm

 

 

 

Nhat Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2016 lúc 19:27

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

Đặng Quỳnh Ngân
10 tháng 8 2016 lúc 19:27

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30. 

Lightning Farron
10 tháng 8 2016 lúc 19:33

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\) và \(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tc dãy tỉ = nhau 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

Với \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)Với \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)Với \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

 

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 7 2023 lúc 9:51

a) \(x^2+2xy^3-3z+4xy-5xy^2+2xy-5z\)

\(=x^2+2xy^3-5xy^2-\left(3z+5z\right)+\left(4xy+2xy\right)\)

\(=x^2+2xy^3-5xy^2-8z+6xy\)

b) \(\left(x-3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left[x^2-x\cdot3y+\left(3y\right)^2\right]\)

\(=x^3-\left(3y\right)^3\)

\(=x^3-27y^3\)

c) \(\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)\)

\(=\left(2x\right)^2-y^2\)

\(=4x^2-y^2\)

d) \(\left(3x-y\right)\left(2y+5\right)-16x4y\)

\(=6xy+15x-2y^2-5y-64xy\)

\(=-58xy+15x-2y^2-5y\)

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 7 2023 lúc 9:51

Bạn xem lại đề bài nhé!

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tiến Lộc Redhood
11 tháng 12 2020 lúc 18:06

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:30

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:33

à nhâmf

Khách vãng lai đã xóa
jennie blackpink
Xem chi tiết
Hữu Huy
6 tháng 3 2023 lúc 16:46

\(\dfrac{4}{3}-x=\dfrac{2}{5}\\ x=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x=\dfrac{14}{15}\)

 

 

Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
14 tháng 9 2021 lúc 19:05

bn ơi bài 7 mk chẳng thấy tia Cz nằm đâu cả

Tạ Đại Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:34

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà -3<x<30

nên \(x\in\left\{-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;4;-4;8;-8;12;-12;...\right\}\)

mà -16<=x<20

nên \(x\in\left\{-16;-12;-8;-4;0;4;8;12;16\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x-1+4⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow2x+4-5⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

Thiện Anh
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
17 tháng 7 2023 lúc 20:09

Giữa 2 số lẻ có 7 số lẻ khác. Vậy Hiệu 2 số lẻ cần tìm là:

(7+1)x2 = 16

Bài toán Tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu 

Em giải tiếp nhé

 

Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 20:15

Số lẻ đầu tiên là 2xn+1 (kϵN)

mà giữa chúng có 7 số lẻ (1;3;5;7;9;11;13;15;17)

Nên số lẻ thứ hai là 2xn+15

Tổng của hai số là 186 :

2xn+1+2xn+15=186

4xn+16=186

4xn=170

n=42,5

Số lẻ thứ nhất là 2x42,5+1=86

Số lẻ thứ hai là 2x42,5+15=100

Nguyễn Đức Trí
17 tháng 7 2023 lúc 20:20

...n=43 (nϵN)

Số lẻ thứ nhất là 2x43+1=87

Số lẻ thứ hai là 2x43+15=101