Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Hồng Phúc
27 tháng 2 2021 lúc 14:51

Vì điểm A không thuộc hai đường trung tuyến trên nên hai đường trung tuyến đã cho xuất phát từ B và C.

Gọi BM, CN là các trung tuyến của tam giác.

Giả sử BM có phương trình \(x+y-4=0\), CN có phương trình \(2x-y+1=0\)

Gọi \(M=\left(m;4-m\right)\Rightarrow C\left(2m+2;5-2m\right)\)

Vì C thuộc đường thẳng \(2x-y+1=0\)

\(\Rightarrow2\left(2m+2\right)-\left(5-2m\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow C=\left(2;5\right)\)

Tương tự ta tìm được \(B=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow BC:4x+y-13=0\)

\(\Rightarrow M=\left(1;9\right)\in BC\)

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Pham Thanh Phú
Xem chi tiết
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
HT2k02
1 tháng 4 2021 lúc 21:20

Gọi đường thẳng (d) có hàm số y=kx+b (k khác 0) (do hàm số có hệ số góc là k )

Vì (d) đi qua I(0;-1) => -1=0k+b => b=-1

=> y=kx-1(d)

Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của (P) và (d) ta có:

-x^2=kx-1

<=> x^2-kx-1=0 (1)

Xét phương trình có a=1;c=-1 => ac=-1 <0 

=> (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

Annie Scarlet
Xem chi tiết
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
28 tháng 5 2021 lúc 22:06

1. B

2. B

3. D

Hắc Hoàng Thiên Sữa
28 tháng 5 2021 lúc 22:07

1.B

2.B

3.D