Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phùng hạ ân
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 14:30

\(P=\dfrac{x^2-6xy+6y^2}{x^2-2xy+y^2}=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)+4x^2-12xy+9y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=-3+\left(\dfrac{2x-3y}{x-y}\right)^2\ge-3\)

\(P_{min}=-3\) khi \(2x=3y\)

Lâm Thảo Nhi
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 4 2022 lúc 16:45

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(P\right)\) là: 

\(x^2=2mx+3\Leftrightarrow x^2-2mx-3=0\) (1) 

Phương trình (1) có hệ số \(a.c=1.\left(-3\right)=-3< 0\) nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).

Theo hệ thức Viete ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\)

Ta có hệ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1x_2=-3\\\left|x_1\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\\left|\dfrac{3}{x_2}\right|+3\left|x_2\right|=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{3}{x_2}\\x_2^2-2\left|x_2\right|+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=-1,x_1=3\\x_2=1,x_1=-3\end{matrix}\right.\)

Với \(x_1=3,x_2=-1\Rightarrow x_1+x_2=2\Rightarrow m=1\).

Với \(x_1=-3,x_2=1\Rightarrow x_1+x_2=-2\Rightarrow m=-1\)

 

 

Kiều Bảo Ngọc
23 tháng 4 2022 lúc 19:37

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: 

x2=2mx+3⇔x2−2mx−3=0 (1) 

Phương trình (1) có hệ số a.c=1.(−3)=−3<0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2.

Theo hệ thức Viete ta có: 

{x1+x2=2mx1x2=−3

Ta có: |x1|+3|x2|=6

Ta có hệ: 

{x1x2=−3|x1|+3|x2|=6⇔{x1=−3x2|3x2|+3|x2|=6⇔{x1=−3x2x22−2|x2|+1=0

⇔[x2=−1,x1=3x2=1,x1=−3

Với x1=3,x2=−1⇒x1+x2=2⇒m=1.

Với x1=−3,x2=1⇒x1+x2=−2⇒m=−1

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2019 lúc 5:08

Đáp án C

Đồ thị hàm số y = a x 2   (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.

Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”

(1): y = -2 x 2 ; (3): y = - 3 x 2   và (4):y = -10 x 2

pham an vinh
Xem chi tiết
Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 23:17

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-5=0

a=1; b=-m; c=-5

Vì ac<0 nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

x1<x2; |x1|>|x2|

=>x1<0; x2>0

=>x1*x2<0

=>Luôn đúng

Tử Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 10:06

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-2=0

Vì a*c<0 nên (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

x1^2=4x2^2

=>x1=2x2 hoặc x1=-2x2

TH1: x1=2x2 và x1+x2=m

=>x2=m/3; x1=2/3m

x1*x2=-2

=>2/9m^2=-2

=>m^2=-2:2/9=-9(loại)

TH2: x1=-2x2 và x1+x2=m

=>-x2=m và x1=-2x2

=>x2=-m và x1=2m

x1*x2=-2

=>-2m^2=-2

=>m^2=1

=>m=1 hoặc m=-1

♥ Gia Linh ♥ ^_^ « Lily...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 6 2022 lúc 14:25

\(y_1=3\cdot3=9\)

Vì x và y tỉ lệ nghịch nên \(x_1y_1=x_2y_2\)

=>\(9x_1=3y_2\)

=>\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_2}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x_1}{1}=\dfrac{y_2}{3}=\dfrac{x_1+3y_2}{1+3\cdot3}=\dfrac{60}{10}=6\)

Do đó: \(x_1=6;y_2=18\)

Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 18:21

a. Bạn tự giải

b. Pt hoành độ giao điểm: \(x^2=mx-m+1\Leftrightarrow x^2-mx+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-m\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1-m\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=m-1\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow1=9\left(m-1\right)\Rightarrow m=\dfrac{10}{9}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m-1\\x_2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-1=9.1\Rightarrow m=10\)