Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2018 lúc 5:37

Chọn B

Phương pháp:

Tính y'.

Tìm m để 

Cách giải:

Ta có 

Xét phương trình y' = 0  có 

Suy ra phương trình y' = 0 luôn có hai nghiệm 

Dễ thấy  trong khoảng  thì hàm số đồng biến.

Bài toán thỏa 

Do 

 

Vậy có  giá trị của m thỏa mãn bài toán.

Chú ý:

Cách khác: Tìm m để 

Theo định lí Viet, ta có 

Hàm số đồng biến trên  ( 2 ; + ∞ )   ⇔   phương trình y' = 0 có hai nghiệm 

 

Vậy có 1001 số nguyên m thuộc khoảng (-10000;10000)

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 5 2019 lúc 14:27

Bình luận (0)
An Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 6 2021 lúc 6:52

\(y=\dfrac{x^2-m^2+2m+1}{x-m}\) đúng không nhỉ?

\(y'=\dfrac{x^2-2mx+m^2-2m-1}{\left(x-m\right)^2}\)

Hàm đồng biến trên các khoảng xác định khi và chỉ khi:

\(x^2-2mx+m^2-2m-1\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m^2-2m-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m\le-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:52

Bài 1:

a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$

Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$

b. Vì  $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 12:53

Bài 2:

Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$

Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$

 

Bình luận (0)
Tiu Lươn 👑
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 7 2021 lúc 14:23

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 14:20

Bài 1: 

a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)

b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0

hay k>2

Bài 2: 

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(m=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
nanako
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 8 2021 lúc 21:11

\(y'=3x^2-2\left(2m+1\right)x+m^2+2m=\left(x-m\right)\left(3x-m-2\right)\)

\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=m\\x=\dfrac{m+2}{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(m=\dfrac{m+2}{3}\Rightarrow m=1\) hàm đồng biến trên R (thỏa mãn)

TH2: \(m< \dfrac{m+2}{3}\Rightarrow m< 1\) hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi \(\dfrac{m+2}{3}\le0\Rightarrow m\le-2\)

TH3: \(m>\dfrac{m+2}{3}\Rightarrow m>1\) hàm đồng biến trên khoảng đã cho khi \(m\le0\) (ktm)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m\le-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (4)
Con Thỏ Xinh Xắn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 20:58

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

hay m<2

Bình luận (0)
tram asdd
Xem chi tiết
Phạm Linh Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 13:59

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
KhảTâm
2 tháng 8 2020 lúc 17:26

Ta có \(y'=\frac{x^2-2mx+m^2}{\left(x-2m\right)^2},x\ne2m\)

Để y có hai khoảng đồng biến trên toàn miền xác định thì

\(y'\ge0,\forall x\ne2m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4mx+m^2\ge0,\forall x\ne2m\)

\(\Leftrightarrow\Delta'\le0\Leftrightarrow4m^2-m^2\le0\)

\(\Leftrightarrow3m^2\le0\Leftrightarrow m=0\)

Câu tiếp theo:

y đồng biến trên\(\left(1,\infty\right)\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in\left(1,+\infty\right)\)

     \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=x^2-4mx+m^2\ge0,\forall x>1\\2m\notin\left(1,\infty\right)\end{cases}}\)

Để cj suy nghĩ mai lm tiếp=.=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KhảTâm
2 tháng 8 2020 lúc 20:47

rõ ràng m=0 thì đk trên thõa mãn.

Với \(m=0:\Delta'=3m^2>0\) nên ta có:

\(f\left(x\right)\ge0,\forall x>1\Leftrightarrow x_1< x_2\le1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\f\left(1\right)\ge\\\frac{S}{2}-1< 0\end{cases}0}\)

\(f\left(1\right)\ge0\Leftrightarrow m^2-4m+1\ge0\Leftrightarrow m\le2-\sqrt{3}\)hay\(m\ge2+\sqrt{3}\)

\(\frac{S}{2}-1< 0\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \frac{1}{2}\)

\(2m\notin\left(1,\infty\right)\Leftrightarrow2m\le1\Leftrightarrow m\le\frac{1}{2}\)

Vậy \(m\le2-\sqrt{3}\)là giá trị m cần tìm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa