Những câu hỏi liên quan
Sao mai Nguyên
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
20 tháng 3 2021 lúc 17:39

a)Bạn chỉ cần bê 1/2 vào tìm m bình thường

b)nx-2+n=3x

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x+m-2=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì m-3 khác 0 suy ra m khác 0

Khi đó nghiệm duy nhất là x=-m+2/m-3

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
YangSu
6 tháng 1 2023 lúc 16:44

Bài 5 :

Thay \(x=-3\) vào pt : \(3x+m-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(-3\right)+m-\left(-3\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow-9+m+3-1=0\)

\(\Leftrightarrow m-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=7\)

Vậy \(m=7\) để pt nhận \(x=-3\) là nghiệm

Bài 6 :

Thay \(x=1\) vào pt : \(\left(2m-4\right)x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2mx-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2m-4+6=0\)

\(\Leftrightarrow2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy \(m=-1\) để pt nhận \(x=1\) là nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2023 lúc 11:06

a: Khi x=-2 thì pt sẽ là;

4+4+m-2=0

=>m+6=0

=>m=-6

=>x^2-2x-8=0

=>(x-4)(x+2)=0

=>x=4 hoặc x=-2

b: 1/x1+1/x2=2

=>(x1+x2)/(x1x2)=2

=>2/(m-2)=2

=>m-2=1

=>m=3

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
30 tháng 1 2022 lúc 9:03
puvi917616/01/2021

mx−2+m=3xmx−2+m=3x

a) Phương trình nhận x=12x=12 làm nghiệm

→m⋅12−2+m=3⋅12→m⋅12−2+m=3⋅12

→32m=72→32m=72

→m=73→m=73

b) mx−2+m=3xmx−2+m=3x

→(m−3)x=2−m→(m−3)x=2−m

Phương trình có nghiệm duy nhất

→m−3≠0→m−3≠0

→m≠3→m≠3

Khi đó:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
30 tháng 1 2022 lúc 9:03

THAM KHẢO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
chi nguyễn khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 0:30

3:

x^2-2x+1-m^2<=0

=>(x-1)^2-m^2<=0

=>(x-1)^2<=m^2

=>-m<=x-1<=m

=>-m+1<=x<=m+1

mà x thuộc [-1;2]

nên -m+1>=-1 và m+1<=2

=>-m>=-2 và m<=1

=>m<=2 và m<=1

=>m<=1

Bình luận (0)
Bùi Trần Duy Phát
19 tháng 3 lúc 23:19
Bình luận (0)
Kimesunoyaiba
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
17 tháng 4 2016 lúc 15:25

trời đất
ai tl hộ mình vs

Bình luận (0)
Võ Văn Kiệt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 1 lúc 18:23

Ta có pt: \(mx^2-3\left(m+1\right)x+m^2-13m-4=0\)

Do pt có nghiệm là x = -2 nên thay vào pt ta có: 

\(m\cdot\left(-2\right)^2-3\left(m+1\right)\cdot-2+m^2-13m-4=0\)

\(\Leftrightarrow4m+6\left(m+1\right)+m^2-13m-4=0\)

\(\Leftrightarrow6m+6+m^2-9m-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+2=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\cdot1\cdot2=1>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{3+\sqrt{1}}{2}=2\\m_2=\dfrac{3-\sqrt{1}}{2}=1\end{matrix}\right.\)

Nếu m = 1 thì pt là: 

\(x^2-3\left(1+1\right)x+1^2-13\cdot1-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-16=0\)

Theo vi-et: \(x_1+x_2=-\dfrac{-6}{1}\Rightarrow x_2=6-x_2=8\) 

Nếu m = 2 thì pt là:

\(2x^2-3\cdot\left(2+1\right)x+2^2-13\cdot2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-9x-26=0\)  

Theo vi-et: \(x_1+x_2=-\dfrac{-9}{2}\Leftrightarrow x_2=\dfrac{9}{2}+2=\dfrac{13}{2}\)

Bình luận (1)
Dang Tran
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 16:41

Kiểm tra giúp mình yêu cầu thứ nhất nhé!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (m2-1)x+2=m-1 nhận x=2 là nghiệm.

Giải: Thế x=2 vào phương trình đã cho, ta suy ra (m2-1).2+2=m-1 (vô nghiệm).

Không có giá trị nào của m để phương trình đã cho nhận x=2 là nghiệm. -Hết-".

Thế x=-1 vào phương trình đã cho, ta suy ra 3.(-1)2+4m.(-1)=8 \(\Rightarrow\) m=-5/4.

Bạn xem giúp mình yêu cầu cuối cùng nha!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (2m+3)x-5=(m+2)-x có nghiệm là x=3.

Giải: Thế x=3 vào phương trình đã cho, ta suy ra (2m+3).3-5=(m+2)-3 \(\Rightarrow\) m=-1. -Hết-".

Bình luận (0)