Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Nguyễn Thái Thanh
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:11

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

Thanh Vân Vũ
Xem chi tiết
HD Film
17 tháng 8 2020 lúc 13:41

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a-b}=\frac{1}{b-c}-\frac{1}{c}\Leftrightarrow\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{b-c}-\frac{1}{a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{c+a-b}{\left(a-b\right)c}=\frac{a-b+c}{\left(b-c\right)a}\)(1)

Do \(\frac{a}{c}=\frac{a-b}{b-c}\Leftrightarrow a\left(b-c\right)=\left(a-b\right)c\)nên (1) đúng, đẳng thức được CM

Khách vãng lai đã xóa
Phung Ngoc Tam
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
21 tháng 4 2019 lúc 15:41

1. Ta có : \(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\right)^2\ge0\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\ge\frac{2}{ab}\)

Tương tự :  \(\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{2}{bc}\)\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{2}{ac}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\). Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)a = b = c

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)=9\)

\(9\le3\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)\)\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\ge3\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)a = b = c = 1

Thanh Tùng DZ
21 tháng 4 2019 lúc 15:43

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=7\)\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)=49\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2.\frac{a+b+c}{abc}=49\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=49\)

Thanh Tùng DZ
21 tháng 4 2019 lúc 15:52

Xét hiệu \(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}-\frac{b}{c}-\frac{c}{b}-\frac{a}{c}\)

\(\frac{a^2c+b^2a+c^2b-b^2c-c^2a-a^2b}{abc}\)

\(\frac{\left(c-b\right)\left(a-c\right)\left(a-b\right)}{abc}\)

Ta thấy c -b \(\ge\)0 ; a - c \(\le\)0 ; a - b \(\le\)0 nên ( c - b ) ( a - c ) ( a - b )\(\ge\)0

Mà abc > 0 nên A \(\ge\)0 => ....

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Anh
3 tháng 3 2015 lúc 12:13

<=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b+c}-\frac{1}{c}\)

<=>\(\frac{a+b}{ab}=\frac{-\left(a+b\right)}{c\left(a+b+c\right)}\)

<=>c(a+b)(a+b+c)=-ab(a+b)

<=>(a+b)(ac+bc+c2)+ab(a+b)=0

<=>(a+b)(ac+bc+ab+c2)=0

<=>(a+b)(a+c)(c+b)=0

       a+b=0

<=> b+c=o

       c+a=0
 

ASOC
Xem chi tiết
quyền
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 3 2022 lúc 22:19

\(\dfrac{1}{a^2+b^2-c^2}+\dfrac{1}{b^2+c^2-a^2}+\dfrac{1}{c^2+a^2-b^2}\)

\(=\dfrac{1}{a^2+b^2-\left(-a-b\right)^2}+\dfrac{1}{b^2+c^2-\left(-b-c\right)^2}+\dfrac{1}{c^2+a^2-\left(-c-a\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{a^2+b^2-\left(a+b\right)^2}+\dfrac{1}{b^2+c^2-\left(b+c\right)^2}+\dfrac{1}{c^2+a^2-\left(c+a\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{a^2+b^2-a^2-2ab-b^2}+\dfrac{1}{b^2+c^2-b^2-2bc-c^2}+\dfrac{1}{c^2+a^2-c^2-2ac-a^2}\)

\(=\dfrac{1}{-2ab}+\dfrac{1}{-2bc}+\dfrac{1}{-2ac}\)

\(=\dfrac{c+a+b}{-2abc}=\dfrac{0}{-2abc}=0\)

loki
18 tháng 3 2022 lúc 22:22

ta có a+b+c=0=>a+b=-c =>(a+b)^2=c^2=> a^2+b^2=c^2-2ab =>a^2+b^2-c^2=-2ab
tương tự ta sẽ có

-1/2ab-1/2bc-1/2ac =-c/2abc- a/2abc- b/2abc =0 (vì a+b+c=0)

Thảo Vũ
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 21:32

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

Dấu = xảy ra khi a=b=c=1/3

Vũ Thành Hưng
5 tháng 4 2021 lúc 21:37

Áp dụng hệ quả bất đẳng thức Cô - si , ta có :
\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\left(a+b+c\right)\ge9\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\cdot1\ge9\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge9\)

Phí Đức
6 tháng 4 2021 lúc 16:21

Áp dụng BĐT Cauchy Shwarz dạng Engel ta được:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge \dfrac{(1+1+1)^2}{a+b+c}=\dfrac{9}{1}\)

\(\to \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge 9\)

\(\to\) Dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\)

\(\to a=b=c\)

Phùng Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 7:09

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\)

Cần cm:

\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\\ \Leftrightarrow a+b=a+b+2c+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\\ \Leftrightarrow2c+2\sqrt{ab+ac+bc+c^2}=0\\ \Leftrightarrow2c+2\sqrt{c^2}=0\\ \Leftrightarrow2c+2\left|c\right|=0\\ \Leftrightarrow2c-2c=0\left(c< 0\right)\\ \Leftrightarrow0=0\left(luôn.đúng\right)\)

Vậy đẳng thức đc cm

Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 1 2019 lúc 17:28

\(\left(\dfrac{1}{a}-1\right)\left(\dfrac{1}{b}-1\right)\left(\dfrac{1}{c}-1\right)=\left(\dfrac{1-a}{a}\right)\left(\dfrac{1-b}{b}\right)\left(\dfrac{1-c}{c}\right)\)

\(=\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\left(\dfrac{a+c}{b}\right)\left(\dfrac{a+b}{c}\right)\ge\dfrac{2\sqrt{bc}}{a}.\dfrac{2\sqrt{ac}}{b}.\dfrac{2\sqrt{ab}}{c}=8\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)