Cho a,b,c thuộc R ; a,b,c>0, a+b+c=1
Cmr \(\dfrac{1}{2a+b}+\dfrac{1}{2b+c}+\dfrac{1}{2c+a}\ge3\)
Cho các số p = b^c + a, q = a^b + c, r = c^a + b (a, b, c thuộc N*) là các số nguyên tố. CMR 3 số p, q, r có ít nhất 2 số bằng nhauCho các số p = b^c + a, q = a^b + c, r = c^a + b (a, b, c thuộc N*) là các số nguyên tố. CMR 3 số p, q, r có ít nhất 2 số bằng nhau
Cho A=(4;5) B=(-1;6]
a) tính B\A, phần bù của B trong R
b) cho C= {x thuộc R sao cho -2 < x <=4} D={x thuộc N sao cho -2< 2x +1 <3}
Tìm C hợp D
a: B\A=(-1;4]
\(C_R^B=R\text{\B}=(-\infty;-1]\cup\left(6;+\infty\right)\)
b: C=(-2;4]
D={0}
\(C\cap D=(-2;4]\)
Cho a,b,c thuộc R thoả mãn
ab+bc+ca=abc và a+b+c=1
tìm a,b,c
Ta có: ab+bc+ca=abc
nên abc-ab-bc-ac=0
Ta có: a+b+c=1
nên a+b+c-1=0
Ta có: abc-ab-bc-ac+a+b+c-1=0
\(\Leftrightarrow\left(abc-ab\right)-\left(bc-b\right)-\left(ac-a\right)+\left(c-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(b-1\right)-b\left(c-1\right)-a\left(c-1\right)+\left(c-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b\left(c-1\right)\left(a-1\right)-\left(c-1\right)\left(a-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\)
cho các tập hợp sau a ={ x thuộc r : x < = -3 hoặc >= -4 } B = { x thuộc R :x <2 hoặc x >5 } 1 tìm A HỢP b A/B 2 TÌM B/ A giao N
\(A=(-\infty;-3]\cup[-4;+\infty)\)
B=(-vô cực,2) giao (5;+vô cực)
1: A hợp B=(-vô cực,2) giao [-4;+vô cực]=R
A\B=[-4;5]
2: (B\A) giao N=(-3;2) giao N=[2;+vô cực)
Cho A= { x thuộc R sao cho \(\frac{1}{\left|x-2\right|}\)>2}
B={x thuộc R sao cho |x-1|<1
a, A hợp B
b, A giao B
c, A hiệu B
1.Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).Biết D,E,F là các tiếp điểm , D thuộc AC, E thuộc AB, F thuộc BC Biết OE=r, AB=c, AC=b, BC=a
C/m:a) (a+b+c)*r=2S ( S là diện tích tam giác ABC)
b)nếu (a+b+c)(a+b-c)=4S thì tam giác ABC vuông
Cho ( O;R) đường kính AB lấy điểm C thuộc ( O;R) sao cho AC= R. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Tính BC theo R và tính số đo góc A, góc B
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại C
cho a , b , c thuộc N* sao cho p = bc + a ; q = ba+ c ; r = ca +b là các SNT CMR 2 trong các số q . p .r phải bằng nhau
Cho a,b,c thuộc R thỏa mãn a + b + c = 6
CMR: a^4 + b^4 + c^4 >= 2 (a^3 + b^3 + c^3)
Xét a4 - 2a3 \(\ge8a-16\)
<=> a4 -2a3 -8a +16\(\ge0\)
<=> (a4 - 2a3) - 8 (a-2) \(\ge0\)
<=> \(a^3\left(a-2\right)-8\left(a-2\right)\ge0\)
<=> \(\left(a-2\right)\left(a^3-8\right)\ge0\)
<=> \(\left(a-2\right)^2\left(a^2+2a+4\right)\ge0\) (luôn đúng)
Tương tự => \(\left\{{}\begin{matrix}b^4-2b^3\ge8b-16\\c^4-2c^3\ge8c-16\end{matrix}\right.\)
<=> \(a^4+b^4+c^4-2\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge8\left(a+b+c\right)-48=0\)
<=> \(a^4+b^4+c^4\ge2\left(a^3+b^3+c^3\right)\)
Dấu "=" <=> a=b=c=2
cho (O;R) và (O'r) tiếp xúc tại A. Đường thẳng OO' cắt (O;R) (O'r) tại B,C(B,C khác A).Tiếp tuyến chung ngoài EF(E thuộc (O), F thuộc (O'). BE cắt CF tại M.
1. Cm; MA là tiếp tuyến chung của (O)và (O')
2. Tính EF theo R và r.
3. Định dạng các đường tròn (O;R) và (O'r) sao cho S tam giác BCM lớn nhất.