Những câu hỏi liên quan
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Tenten
23 tháng 8 2017 lúc 10:36

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

Bình luận (0)
Ngô Viết Thanh
1 tháng 8 2016 lúc 9:04

có hình mô, răng làm được

 

Bình luận (0)
Nhan Nhược Nhi
2 tháng 8 2016 lúc 10:09

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

Bình luận (0)
Can You Find Me?
Xem chi tiết
Rhider
5 tháng 1 2022 lúc 7:25

tóm tắc

\(R_1=R_2=6\left(\text{ Ω}\right)\)

\(R_{tđ}=?\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\)

Đáp số : \(R_{tđ}=3\text{Ω}\)

Bình luận (0)
Minh Nhân
5 tháng 1 2022 lúc 7:25

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot6}{6+6}=3\left(\text{Ω}\right)\) 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2018 lúc 8:48

Đáp án C

R 1  nối tiếp R 2 ,   R 12   =   3   +   6   =   9 Ω

Khi R 12 / / R 3  điện trở mạch

R 123   =   R 12 . R 3 / ( R 12 +   R 3 )   =   9 . 6 / ( 9 + 6 )   =   3 , 6   Ω

Bình luận (0)
Megumi Fushiguro
Xem chi tiết
ngọc vy
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

\(I=I1=I2=U:R=12:\left(4+6\right)=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=1,2\cdot6=7,2V\)

Chọn D

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 20:48

D

Bình luận (0)
Quyên Teo
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 11 2021 lúc 7:16

Bài 1:

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)

b. \(U=IR=2.3=6V\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2019 lúc 13:28

Chọn B

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
10 tháng 9 2021 lúc 15:14

                                    \(R_{12}=R_1+R_2\)

                                            = 4 + 8

                                             = 12 ( Ω)

                                 Điện trở tương đương

                           \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{12.8}{12+8}=4,8\left(\Omega\right)\)

                                   ⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
EZblyat
10 tháng 9 2021 lúc 15:20

Vì R1 nt R2
=>R1,2 = R1 + R2 = 4 + 8 = 12 (Ω)
Vì R3 //  R1,2
=> Rtd = R1,2 . R3 / R1,2 + R3 = 4,8 (Ω)
Nếu đúng thì bạn hãy tick cho mình nha.
 

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2017 lúc 15:37

Đáp án A

Định luật Ôm cho toàn mạch ta có:

Bình luận (0)
Ha Xuan
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
10 tháng 3 2021 lúc 18:00

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (3)