Một mạch điện gồm 3 điện trở R 1 = 4Ω, R 2 = 7Ω, R 3 = 3Ω, mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A. Hiệu điện thế đầu mạch U là:
Một mạch điện gồm R 1 nối tiếp R 2 . Điện trở R 1 = 4 Ω , R 2 = 6 Ω . Hiệu điện thế hai đầu mạch là U = 12V. Hiệu điện thế hai đầu R 2 là:
A. 4V
B. 4,8V
C. 7,2V
D. 13V
Câu 3. Điện trở R= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U= 6V. Điện trở R2 = 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U = 4V. Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V
Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R_{1} = 20 ôm mắc nối tiếp với R 2 =30 6m , rồi mắc vào nguồn diện có hiệu điện thể U = 12V Tính: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Hi dot xi điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. c) Nhiệt lượng toả ra của cả mạch trong 15 phút.
Câu 18. (1 điểm) Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng
điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào
hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R 1 và R 2 ?
Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 4Ω , R2 = 10Ω , R3 = 6Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,5A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là?
Một đoạn mạch gồm R1 = 6Ω ; R2 = 4Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế không đổi 12V.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là bao nhiêu ?
b) Tính cường độ dòng điện trong mạch ?
c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Giải :Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp .Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch . R1=7 và R=5
một đoạn mạch gồm 2 điện trở mỗi cái có trị số R và mắc nối tiếp với nhau giữa 2 điểm có hiệu điện thế U không đổi cường độ dòng điện qua mạch là 3A nếu mắc thêm 1 điện trở có trị số R nối tiếp với 2 điện trở kia thì cường độ dòng điện qua mạch là bao nhiêu