Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 5 2023 lúc 17:23

loading...a) Trên tia Ox, do OA < OB (3 cm < 2 cm) nên A nằm giữa hai điểm O và B

⇒ OA + AB = OB

⇒ AB = OB - OA

= 5 - 3

= 2 (cm)

b) Do OC và OA là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và C

Lại có OA = OC = 3 (cm)

⇒ O là trung điểm của AC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 15:41

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB=2cm

b: Vì OA=OC

nên O là trung điểm của AC

Kiều Vũ Linh
16 tháng 5 2023 lúc 17:23

Từ câu c trở đi em xem lại đề giùm

Điểm T ở đâu ra?

Đặng Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Lê Thị Ánh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 10:43

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ánh Dương
12 tháng 4 2020 lúc 10:46

a) Trên tia Ox có hai điểm E và F mà OE<OF(3cm<8cm)OE<OF(3cm<8cm) nên E nằm giữa O và F

Ta có: OE+EF=OFOE+EF=OF. Do đó EF=OF–OE=8–3=5(cm)EF=OF–OE=8–3=5(cm)

b) Hai tia OD và Ox đối nhau

Mà E∈ tia Ox. Nên hai tia OD, OE đối nhau ⇒⇒ O nằm giữa D và E

Ta có OD+OE=DE.OD+OE=DE. Do đó 2+3=DE⇒DE=5(cm)2+3=DE⇒DE=5(cm)

Ta có E nằm giữa D và F, DE=EF(=5cm)

Vậy E là trung điểm của đoạn thẳng DF

c) Ta có M là trung điểm của EF. Do đó MF=EF2=52=2,5(cm)

Ta có M nằm giữa O và F. Do đó OM+MF=OFOM+MF=OF

Nên OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)OM=OF–MF=8–2,5=5,5(cm)

câu trước mình viết nhầm một tý 

Khách vãng lai đã xóa
Power Pogmu
Xem chi tiết
kimcherry
2 tháng 4 2022 lúc 21:40

a, ta có: A, B thuộc tia Ox

              OA<OB( vì 2<5)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=> OA+AB= OB

      thay số vào, ta có:

     2+AB=5

 =>    AB=5-2

=>     AB=3(cm)

b, vì tia OD và tia Ox là hai tia đối nhau

    Mà điểm A thuộc tia Ox

    Nên tia OD và tia OA là hai tia đối nhau

=> Điểm O nằm giữa hai điểm D và A

=> DO+OA= DA

     thay số vào, ta có:

     3+2=DA

=> DA=3+2

=> DA=5(cm)

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
2 tháng 4 2022 lúc 21:41

a,v a.blà 2 điểm thuộc tia ox mà ax,< ob tức ( 2<5).
Nên A nàm giữa o.b. Do Đó OA + AB = 0B
Thay OA =2 cm, 0B = 5 cm
AB = 5
AB =5-2
AB = 3 CM

nguyen nhat kha quyen
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
Ngơ Luli
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
6 tháng 5 2023 lúc 23:18

a) Ta có OA = 6cm và OB = 3cm. Vì C là trung điểm của OA nên ta có AC = CO = OA/2 = 6/2 = 3cm. Tương tự, vì D là trung điểm của OB nên ta có BD = OD = OB/2 = 3/2 = 1.5cm. Vậy độ dài đoạn thẳng OC là 3cm và độ dài đoạn thẳng OD là 1.5cm.
b) Để tính độ dài đoạn thẳng CD, ta cần áp dụng định lý Pythagore trong tam giác OCD. Theo đó, ta có:
CD^2 = CO^2 + OD^2
CD^2 = 3^2 + 1.5^2
CD^2=9+2.25
CD^2 = 11.25
Vậy độ dài đoạn thẳng CD là căn bậc hai của 11.25, tức là CD = v11.25 = 3.35cm (làm tròn đến 2 chữ số thập phân).

Dangos 3 màu
Xem chi tiết
chuche
11 tháng 5 2022 lúc 14:59

`a)` Ta có : `OC<OD(3cm<6cm)`

Nên `C` là điểm nằm giữa `O` và `D`

`->OC+CD=OD=>CD=OD-OC`

                                 `=6-3=3cm`

Vậy độ dài đoạn thẳng CD là `3` cm

Chuu
11 tháng 5 2022 lúc 15:00

\(\text{CD = OD - Oc = 6 - 3 = 3cm}\)

Ta có:

\(\text{OC = 3cm}\)

\(\text{CD = 3cm}\)

\(\text{=> C nằm giữa 2 điểm O và D}\)

\(\text{mà OC = CD = 3cm}\)

\(\text{nên C là trung điểm của OD}\)

2611
11 tháng 5 2022 lúc 15:01

undefined

`a)` Ta có: `OC+CD=AD` (Vì `C` nằm giữa `O` và `D`)

      `=>3+CD=6`

      `=>CD=6-3=3(cm)`

`b)` Có: `3 cm = 3 cm`

        `=>OC = CD`

 Mà `C` nằm giữa `O` và `D`

   `=>C` là trung điểm của `CD`

Lizy
Xem chi tiết

Xét ΔODB và ΔOCA có

\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

Xét ΔODC và ΔOBA có

\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA

=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)

Tường Minh Thư
Xem chi tiết