Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), M là trung điểm của CD. I là giao của AM và BD; K là giao của BM và AC
a) CMR: IK // AB
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC tại E, F. CMR: EI = IK = KF
c) Gọi N là giao của AD và BC. CMR: MN đi qua trung điểm của AD
Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thang ABCD ( AD // BC ) . gọi M là trung điểm của CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC) là:
A.SP (P là giao điểm của AB và CD)
B.SO (O là giao điểm của AC và BD)
C.SJ (J là giao điểm của AM và BD)
D.SI (I là giao điểm của AC và BM)
D là đáp án đúng (do I là giao điểm AC và BM \(\Rightarrow I=\left(SAC\right)\cap\left(SBM\right)\)
\(\Rightarrow SI=\left(SAC\right)\cap\left(SBM\right)\)
cho hình thang ABCD, AB//CD. M là trung điểm của CD, I là giao điểm của AM và BD; K là giao điểm của BM và AC. gọi O là giao điểm AC và BD.MO cắt AB tại N; BO cắt BC tại S. CMR: N là trung điểm của AB. A;D;S thẳng hàng
Cho hình thang ABCD (AB//CD). M là trung điểm của CD. AM cắt BD tại I. BM cắt AC tại K. KI cắt BD, BC lần lượt tại E là F. Gọi N là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh M, O, N thẳng hàng.
Cho hình thang ABCD (AB//CD),M là trung điểm của CD.Gọi E là giao điểm của AM và BD và gọi F là giao điểm của BM và AC.Chứng minh EF//AB
Xét ΔDEM và ΔBEA có
\(\widehat{DEM}=\widehat{BEA}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{DME}=\widehat{BAE}\)(hai góc so le trong, DM//AB)
Do đó: ΔDEM\(\sim\)ΔBEA(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{DM}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(1)
Xét ΔMFC và ΔBFA có
\(\widehat{MFC}=\widehat{BFA}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{MCF}=\widehat{BAF}\)(hai góc so le trong, AB//MC)
Do đó: ΔMFC\(\sim\)ΔBFA(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{FM}{FB}=\dfrac{CM}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(2)
Ta có: M là trung điểm của CD(gt)
nên CM=DM(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{FM}{FB}\)
Xét ΔMAB có
E\(\in\)AM(gt)
\(F\in BM\)(gt)
\(\dfrac{EM}{EA}=\dfrac{FM}{FB}\)(cmt)
Do đó: EF//AB(Định lí Ta lét đảo)
Cho hình thang ABCD ( A B / / C D ) c ó A B = A D = C D / 2 . Gọi M là trung điểm của CD và H là giao điểm của AM và BD.
a) Chứng minh tứ giác ABMD là hình thoi
b) Chứng minh BD ⊥ BC
c) Chứng minh ΔAHD và ΔCBD đồng dạng
d) Biết AB = 2,5cm; BD = 4cm. Tính độ dài cạnh BC và diện tích hình thang ABCD.
a) Ta có: AB = AD = CD/2 và M là trung điểm của CD (gt)
⇔ AB = DM và AB // DM
Do đó tứ giác ABMD là hình bình hành có AB = AD. Vậy ABMD là hình thoi.
b) M là trung điểm của CD nên BM là trung tuyến của ΔBDC mà MB = MD = MC. Do đó ΔBDC là tam giác vuông tại B hay DB ⊥ BC
c) ABMD là hình thoi (cmt) ⇔ ∠D1 = ∠D2
Do đó hai tam giác vuông AHD và CBD đồng dạng (g.g)
d) Ta có :
Xét tam giác vuông AHB, ta có :
Dễ thấy tứ giác ABCM là hình bình hành (AB // CM và AB = CM)
⇒ BC = AM = 3 (cm)
Ta có:
M là trung điểm của DC nên
SBMD = SBMC = SBCD/2 = 3 (cm2) (chung đường cao kẻ từ B và MD = MC)
Mặt khác ΔABD = ΔMDB (ABCD là hình thoi)
⇔ SABD = SBMD = 3 (cm2)
Vậy SABCD = SABD + SBMD + SBMC = 9 (cm2)
Cho hình thang ABCD, có AB // CD và AB < CD. Gọi M là giao điểm của AD và BC. Gọi H, E, F, G lần lượt là trung điểm của AM, BM, AC, BD. Chứng minh HEFG là hình thang.
1.Cho hình thang JKGH (JK // HG) có JK < HG. Gọi I là trung điểm của HG, P là giao điểm IJ và HK, Q là giao điểm của IK và GJ. Tính góc KJI
2.Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB < CD. Gọi M là trung điểm của CD, E là giao điểm MA và BD, F là giao điểm của MB và AC. Tính EF/AB
Cho hình thang ZSVU (ZS // VU). Một đường thẳng qua giao điểm P của hai đường chéo và song song với hai đáy, cắt SV tại R. Khi đó 1/ZS + 1/VU = ?
2: Xét ΔEAB và ΔEMD có
góc EAB=góc EMD
góc EBA=góc EDM
=>ΔEAB đồng dạng với ΔEMD
=>EA/EM=AB/MD=AB/MC
=>ME/EA=MC/AB
Xét ΔFMC và ΔFBA có
góc FMC=góc FBA
góc MFC=góc BFA
=>ΔFMC đồng dạng với ΔFBA
=>FM/FB=MC/BA=ME/MA
=>EF//AB
=>FE/AB=MF/MB=1:(1+BF/MF)=1:(1+AB/CD)=1:(AB+CD)/CD
=CD/(AB+CD)
Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm CD. I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) CMR IK // AB
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự ở E, F. CMR EI = IK = KF
a) Vì AB // CD áp dụng định lý Ta-lét ta có:
\(\dfrac{IM}{IA}\)=\(\dfrac{MD}{AB}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{IM}{IA}\)=\(\dfrac{KM}{KB}\) (Vì MC = MD)
\(\dfrac{KM}{KB}\)=\(\dfrac{MC}{AB}\)
Do đó theo định lý Ta-lét đảo ta có IK // AB
Vì IK // AB // CD nên theo định lý Ta-lét :
\(\dfrac{IE}{DM}\)=\(\dfrac{AI}{AM}\)=\(\dfrac{BI}{BD}\)=\(\dfrac{IK}{DM}\)=> EI = IK
Tương tự ta có FK =IK nên ta có EI = IK = KF
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD và AB < CD) gọi K là giao điểm của AD và BC, I là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm CD. Chứng minh M, K, I thẳng hàng
1]
a]
Ta có:
AI/IM = AB/DM
BK/KM = AB/MC
Do DM =MC
=> AI/IM = BK/KM
=> IK//AB
b]
IE/DM = AI/AM
KF/MC = BK/BM
Mà AI/AM = BK/BM (do IK//AB)
=> IE/DM = KF/MC mà DM=MC
=> IE = KF
2]
a}
Ta có:
AE/EK = AB/DK
BF/FI = AB/CI
Do ABID và ABCK là h..b.hành
=> CK=DI =AB
=> DK = CI = CD -AB
=> AE/EK = NF/FI
=> EF//AB
b}
Ta có EF/CK =AF/AC = AB/CD
=> EF.CD = CK.AB = AB^2 (do CK =AB)
3]
a}
Ta có:
MB/MF = MC/MA (Xét BC//AF)
ME/MB = MC/MA (Xét CE//AB)
=> MB/MF = ME/MB
=> MB^2 = ME.MF
b}
BM/MF = MC/AC (Xét BC//AF)
BM/ME = AM/AC (Xét CE//AB)
=> BM/MF + BM/ME = MC/AC + AM/AC =1
=> BM/MF + BM/ME =1
=> 1/BF+1/BE=1/BM
Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của CD. Gọi H là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) C/m AH/HM = 2AB/CD
b) Chứng minh IK // AB.
c) Đặt AB = a, CD= b. Tính HK theo a và b
a. -Xét △ABH có: AB//DM (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{AB}{DM}\) (định lí Ta-let)
Mà \(DM=\dfrac{1}{2}CD\) (M là trung điểm CD).
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}CD}=\dfrac{2AB}{CD}\)
b. Sửa đề: C/m HK//AB.
-Xét △ABK có: AB//CM (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{CM}\) (định lí Ta-let)
Mà \(CM=\dfrac{1}{2}CD\) (M là trung điểm CD).
\(\Rightarrow\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}CD}=\dfrac{2AB}{CD}\)
-Xét △ABM có: \(\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{AK}{KC}\left(=\dfrac{2AB}{CD}\right)\)
\(\Rightarrow\)HK//AB.
c. -Xét △ABM có: HK//AB (cmt).
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HK}=\dfrac{AM}{HM}\) (định lí Ta-let).
\(\Rightarrow\dfrac{AB-HK}{HK}=\dfrac{AM-HM}{HM}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HK}-1=\dfrac{AH}{HM}\)
Mà \(\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{2AB}{CD}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HK}=\dfrac{2AB}{CD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{HK}=\dfrac{2a}{b}\)
\(\Rightarrow HK=\dfrac{b}{a}\)