Cho tam giác MNP có MN=MP; I là trung điểm của NP.
a) N =P
b) MI là tia phân giác của NMP
c) MI là trung trực của NP
Cho tam giác MNP có MN=MP, trên cạnh NP lấy điểm A sao ch AN=AP. Biết góc AMP =50\(^0\). Tính số đo góc MNP. chứng minh
AN=AP
N,A,P thẳng hàng
Do đó: A là trung điểm của NP
ΔMNP cân tại M
mà MA là đường trung tuyến
nên MA\(\perp\)NP tại A
ΔMAP vuông tại A
=>\(\widehat{AMP}+\widehat{APM}=90^0\)
=>\(\widehat{APM}+50^0=90^0\)
=>\(\widehat{APM}=90^0-50^0=40^0\)
=>\(\widehat{MPN}=40^0\)
ΔMNP cân tại M
=>\(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)
mà \(\widehat{MPN}=40^0\)
nên \(\widehat{MNP}=40^0\)
Cho tam giác MNP vuông tại M có P=30°, hạ MH vuông góc NP (H thuộc NP). Trên tia đối của tia HN lấy điểm K sao cho HN=HK. Từ J hạ KE vuông góc MP (E thuộc MP)
a.Cm tam giác MHN= tam giác MHK và MH là tia phân giác của góc NMK
b.Cm MK là đường trung tuyến của tam giác MNP
d.Tính độ dài MK biết MN=4cm
Cho tam giác MNP có góc M vuông. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho MQ = 2/3 QP, từ Q kẻ đường vuông góc với MP cắt NP tại K.
a, So sánh diện tích tam giác MNQ với diện tích tam giác MNP.
b, Biết độ dài cạnh MN là 4,5m. Tính độ dài đoạn KQ.
Áp dụng định lý Pytago :
\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=\sqrt{7.5^2-4.5^2}=6\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta MNP\) vuông tại M (gt):
\(NP^2=MN^2+MP^2\) (định lý Pytago)
\(\Rightarrow MP^2=NP^2-MN^2\\ \Rightarrow MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=\sqrt{7,5^2-4,5^2}=6\left(cm\right)\)
cho tam giác MNP vuông tại M ,có N=60 độ và MN = 8cm . Tia phân giác góc N cắt MP tại K . Kẻ KQ vuông góc với NP tại Q
a) Chứng minh tam giác MNK=QNK
b) Xác định dạng của tam giác MNQ và NKP
c) Tính độ dài cạnh MQ, QP
ai làm dc ko :D
Mik chưa lm đc câu c vì ý 2 câu b bị sai hay s ý.
câu nào vậy đúng hết mà
Nói thế thì tam giác NKP kia chỉ thể là góc tù thôi.
Cho tam giác MND vuông tại M. Đường cao MH. Gọi D là điểm đối xứng của H qua MN, E là điểm đối xứng của H qua MP.
a) Chứng minh rằng: D đối xứng với E qua M
b) Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
c) Tứ giác NDEP là hình gì? Vì sao?
d) Tam giác MNP có thêm điều kiện gì để tứ giác NDEP là hình chữ nhật
Cho tam giác MNP nhọn (MN=MP), kẻ PD vuông góc với MN (D thuộc MN) và NE vuông góc với MP (E thuộc MP).Gọi I là giao điểm của PD và NE.
a) Chứng minh Tam giác ENP= tam giác DPN
b)Cho MPD=30° , chứng minh tam giác MED đều.
c) Chứng minh tam giác MIN = tam giác MIP
P/s: Giúp với ạ, mai thi rồi:< ( giải kèm hình giúp mình với nhá).
Cho tam giác MNP, có góc M=90 độ, tia phân giác NE của góc MNP (F thuốc MP). Trên NP lấy K sao cho NK=NM
a) Chứng minh tam giác NFM = tam giác NFK
b) gọi D là giao điểm của KF và NM, chứng minh NF vuông góc với PD
giúp mình với ạ, mai mình thi rồi
a, Xét tam giác MNF và tam giác KNF ta có:
MN = NK
\(\widehat{MNF}=\widehat{KNF}\)
NF chung
--> \(\Delta MNF=\Delta KNF\)̣̣\((c.g.c)\)
b. Ta có : \(\Delta MNF=\Delta KNF\)
--> \(\widehat{NMF=}\widehat{NKF}=90^0\)
Xét tam giác NPD có:
\(PM\perp ND\)
\(DK\perp PN\)
PM cắt DK tại F
--> F là trực tâm của tam giác NPD
--> \(NF\perp PD\)
chưa học trực tâm đâu :))
GT | △MNP (M = 90o). PNF = FNM = PNM/2 ; (F MP) K NP: NK = NM. {D} = KF ∩ NM |
KL | a, △NFM = △NFK b, NF ⊥ PD |
Bg:
a, Xét △NFM và △NFK
Có: MN = NK (gt)
FNM = PNF (gt)
NF là cạnh chung
=> △MNF = △KNF (c.g.c)
b, Gọi { I } = NF ∩ PD
Vì △MNF = △KNF (cmt) => MF = KF (2 cạnh tương ứng)
Và FMN = FKN (2 góc tương ứng)
Mà FMN = 90o
=> FKN = 90o
Xét △PFK vuông tại K và △DFM vuông tại M
Có: KF = FM (cmt)
PFK = DFM (2 góc đối đỉnh)
=> △PFK = △DFM (cgv-gn)
=> PK = DM (2 cạnh tương ứng)
Ta có: NP = PK + KN và DN = DM + MN
Mà PK = DM (cmt) ; NK = MN (gt)
=> NP = DN
Xét △IPN và △IDN
Có: NP = DN (cmt)
ENI = IND (gt)
IN là cạnh chung
=> △IPN = △IDN (c.g.c)
=> PIN = DIN (2 góc tương ứng)
Mà PIN + DIN = 180o (2 góc kề bù)
=> PIN = DIN = 180o/2 = 90o
=> IN ⊥ PD
Mà { I } = NF ∩ PD
=> NF ⊥ PD (đpcm)
Xin lỗi, câu này anh mình trả lời, anh ấy học lớp 8 rồi
Cho tam giác MNP có MN=5cm, NP=3cm. So sánh số đo góc P và góc M?
Do `MN > NP(5>3)`
`=>` \(\widehat{M}>\widehat{P}\)
Ta có MN>NP(5cm>3cm)
=>Góc P>Góc M(Quan hệ giữa gocs và cạnh đối diện trong tam giác)
Có: `5 > 3=>MN > NP`
Xét `\triangle MNP` có: `MN > NP`
`=>\hat{P} > \hat{M}` (Định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)