Những câu hỏi liên quan
Linh Linh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:37

a) Ta có:

 \(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\) và \(\frac{{AC'}}{{AC}} = \frac{5}{{15}} = \frac{1}{3}\).

b) Vì \(B'E//BC\)  và\(B'E\) cắt \(AC\) tại \(E\) nên theo định lí Thales ta có:

\(\frac{{AB'}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}} \Rightarrow \frac{2}{6} = \frac{{AE}}{{15}} \Rightarrow AE = \frac{{2.15}}{6} = 5cm\)

c) Ta có: \(AE = AC' = 5cm\).

d) Điểm \(E \equiv C'\) và đường thẳng \(B'C' \equiv B'E\).

Bình luận (0)
nhung mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:29

Chọn B

Bình luận (0)
NGUYÊN THANH LÂM
2 tháng 3 2022 lúc 20:30

b

Bình luận (0)
ERROR
2 tháng 3 2022 lúc 20:31

B

Bình luận (0)
ngọc
Xem chi tiết
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:02

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AHKC có

I là trung điểm chung của AK và HC

=>AHKC là hình bình hành

=>AC//KH

c: Ta có: AC//HK

AC//HM

HK,HM có điểm chung là H

Do đó: K,H,M thẳng hàng

Ta có: AMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{NAH}=\widehat{NMH}\)

mà \(\widehat{NAH}=\widehat{CKH}\)(AHKC là hình bình hành)

nên \(\widehat{NMH}=\widehat{CKH}\)

Xét tứ giác MNCK có CN//MK

nên MNCK là hình thang

Hình thang MNCK có \(\widehat{CKM}=\widehat{NMK}\)

nên MNCK là hình thang cân

d: Ta có: AMHN là hình chữ nhật

=>AH cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AH và MN

Xét ΔCAH có

CO,AI là các đường trung tuyến

CO cắt AI tại D

Do đó: D là trọng tâm của ΔCAH

=>\(AD=\dfrac{2}{3}AI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AK=\dfrac{1}{3}AK\)

=>AK=3AD

Bình luận (0)
Khoa Nguyễn Đỗ Y
Xem chi tiết
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2023 lúc 21:02

a: AC-BC<AB<AC+BC

=>5<AB<8

mà AB>6

nên AB=7cm

b: AB-AC<BC<AB+AC

=>2<BC<14

mà BC<4

nên BC=3cm

Bình luận (0)
crgtdgfgfh
Xem chi tiết
Ken Kaneki
22 tháng 10 2017 lúc 19:58

AB=(7+1):2=4

AC=(7-1):2=3

Áp dụng BDT trong tam giác ta thử lại có AB+AC>BC ; AB+BC>AC ; AC+BC>AB

Bình luận (0)
bii nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 5 2022 lúc 21:28

chọn A

Bình luận (0)
Lysr
10 tháng 5 2022 lúc 21:29

A

Bình luận (0)
Sung Gay
10 tháng 5 2022 lúc 21:29

A nha

Bình luận (0)
pansak9
Xem chi tiết