Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô văn Hoàn
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Hồng Phúc
19 tháng 6 2021 lúc 8:31

Ta có: \(S_{ABCD}=\dfrac{\left(BC+AD\right).AB}{2}=\dfrac{3}{2}a^2\)

a, \(h=SA=AB.tan60^o=a\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{2}a^2.a\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a^3\)

b, \(h=SA=AD.tan45^o=2a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{2}a^2.2a=a^3\)

c, Dễ chứng minh được SC vuông góc với CD tại C \(\Rightarrow\widehat{SCA}=30^o\)

\(\Rightarrow h=SA=AC.tan30^o=AD.sin45^o.tan30^o=\dfrac{\sqrt{6}}{3}a\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}.S_{ABCD}.h=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{2}a^2.\dfrac{\sqrt{6}}{3}a=\dfrac{\sqrt{6}}{6}a^3\)

Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 21:15

Gọi O là trung điểm AD

\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD=a\)

\(\Rightarrow\) O là tâm đường tròn ngoại tiếp đáy

Gọi I là trung điểm SD \(\Rightarrow IO\perp\left(ABCD\right)\) đồng thời I là tâm đường tròn ngoại tiếp SAD (tam giác SAD vuông tạm A)

\(\Rightarrow I\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp

\(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=2a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}SD=a\sqrt{2}\)

Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
12 tháng 5 2021 lúc 12:48

undefined

Tử Long
Xem chi tiết
Quốc Đạt
1 tháng 6 2016 lúc 18:43

anh có thể tham khảo những bài toán tương tự ở khối đa diện | Toán học phổ thông - SGK

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 12:07

Vì SA vuông góc (ABCD)

=>SA vuông góc CD

Gọi I là trung điểm của AD

=>AI=BC=a

mà AI//BC

nên AB=CI=a

=>AB=CI=ID

=>ΔACD vuông tại C

=>CD vuông góc AC

=>CD vuông góc (SAC)

=>(SCD) vuông góc (SAC)

Vẽ AE vuông góc SC tạiE

=>AE vuông góc (SCD)

mà \(A\in\left(P\right)\perp\left(SCD\right)\)

nên \(AE\in\left(P\right)\)

=>\(E=SC\cap\left(P\right)\)

\(E\in\left(P\right)\cap\left(SCI\right)\)

\(\left(P\right)\supset AB\)//CI thuộc (SCI)

=>(P) cắt (SCI)=Ex//AB//CI

Gọi F=Ex giao SI

=>(P) cắt (SAD) tại AJ

Gọi F=AJ giao SD

=>F=(P)giao (SD)

=>Tứ giác cần tìm là ABEF