cho tam giác ABC có độ dài các đường cao BB'=\(\sqrt{5}\); CC'=2 và \(\cos\widehat{CBB'}=\frac{2}{\sqrt{5}}\). Tính diện tích tam giác ABC
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông cân tại A,vẽ đường cao AH.Biết AB=\(\sqrt{8}\),tính độ dài các đoạn thẳng BH,CH,AH.
\(AH=\dfrac{2\cdot AB}{BC}=\dfrac{2\cdot2\sqrt{2}}{4}=\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(BH=CH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{8-2}=\sqrt{6}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có AB=AC=\(\sqrt{5}\) cm,độ dài đường cao AH=\(\sqrt{3}\) cm .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của HC và AC.Tính độ dài đoạn thẳng AM và BN
Do AH là đường cao trong tam giác ABC cân tại A nên AH cùng là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông AHC có:
\(HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Do M là trung điểm của HC\(\Rightarrow HM=\dfrac{HC}{2}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) (cm)
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác AMH vuông có:
\(AH^2+HM^2=AM^2\)
\(\Leftrightarrow AM=\sqrt{AH^2+HM^2}=\sqrt{3+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\left(cm\right)\)
Có M và H lần lượt là tđ của HC và CA
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác AHC
\(\Rightarrow\) MN//AH và \(MN=\dfrac{AH}{2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)(cm)
Vì \(AH\perp BC\)\(\Rightarrow MN\perp BC\)
Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác BNM vuông có:
\(BN^2=MN^2+BM^2=\dfrac{3}{4}+\left(BC-MC\right)^2=\dfrac{3}{4}+\left(2HC-HM\right)^2=\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{2}=\dfrac{21}{4}\)
\(\Rightarrow BN=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\) (cm)
Vậy...
\(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\) AH là đường cao đồng thời là trung tuyến hay H là trung điểm BC
\(\Rightarrow BH=CH\)
Pitago cho tam giác ACH: \(CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow HM=\dfrac{1}{2}CH=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) \(\Rightarrow BM=BH+HM=CH+HM=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Pitago tam giác AHM: \(AM=\sqrt{AH^2+HM^2}=\dfrac{\sqrt{14}}{2}\)
Do N là trung điểm AC, M là trung điểm HC \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ACH
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN||AH\Rightarrow MN\perp BC\\MN=\dfrac{1}{2}AH=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Pitago tam giác BMN: \(BN=\sqrt{BM^2+MN^2}=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
Cho tam giác ABC có đường cao AH = 5 ; đường phân giác BD = 6 , gọi E là giao điểm của AH và BD biết EH = 1 . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC
cho tam giác ABC , đường cao AA' , BB' , CC' cắt nhau tại H
a) CM : các hệ thức : AA' x A'H = A'B x A'C ; BC . AA' = AC. BB'= AB . CC'
B) xắp xếp theo thứ tự độ dài các đường cao biết rằng :
AB < AC < BC
cho tam giác ABC có các đường cao AA', BB', CC' cắt nhau tại H. Biết AH/AA'=BH/BB'-CH/CC'. CMR: Tam giác ABC đều
cho tam giác ABC có các đường cao AA', BB', CC' cắt nhau tại H. Biết AH/AA'=BH/BB'-CH/CC'. CMR: Tam giác ABC đều
cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh tỉ lệ với 15;11;9 . Qua A :B:C kẻ các đường cao của tam giác ABC. Tính độ dài đường cao nhỏ nhất
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
a: Đề sai rồi bạn
a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm
áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB
\(AB^2=HB^2+AH^2\)
\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)
áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và a2 = bc. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có độ dài các cạnh bằng độ dài ba đường cao của tam giác ABC.
cho tam giác ABC có các đường cao AA', BB', CC' cắt nhau tại H. Biết AH/AA'=BH/BB'-CH/CC'. CMR: Tam giác ABC đều