Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 12 2016 lúc 11:42

tui làm rồi đó

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 12 2016 lúc 11:40

Ta có: 5\(\widehat{M}\) = 3\(\widehat{N}\) => \(\frac{\widehat{M}}{3}\) = \(\frac{\widehat{N}}{5}\) => \(\frac{7\widehat{M}}{21}\) = \(\frac{4\widehat{N}}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{7\widehat{M}}{21}\) = \(\frac{4\widehat{N}}{20}\) = \(\frac{7\widehat{M}-4\widehat{N}}{21-20}\) = 15o

Do \(\frac{7\widehat{M}}{21}\) = 15 => \(\widehat{M}\) = 45

\(\frac{4\widehat{N}}{20}\) = 15 => \(\widehat{N}\) = 75

Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có:

\(\widehat{M}\) + \(\widehat{N}\) + \(\widehat{P}\) = 180 độ

=> 45 + 75 + \(\widehat{P}\) = 180

=> \(\widehat{P}\) = 60o

Vậy \(\widehat{P}\) = 60o.

Bình luận (2)
Trường Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 20:37

Chọn A

Bình luận (1)
Luong Duong
16 tháng 12 2021 lúc 20:38

A

Bình luận (0)
Hùng Trần
16 tháng 12 2021 lúc 20:42

chọn B vì A=N; M=C và B=P

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 19:55

a)

Xét tam giác MPK có:

\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)

Xét tam giác NPK có:

\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)

Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).

b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:

\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)

PK chung

\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)

=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)

c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác MNP cân tại P.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 9:34

Vì \(\widehat{MIN};\widehat{MIP}\) lần lượt là góc ngoài tg MIP và NIM nên

\(\widehat{MIP}-\widehat{MIN}=\widehat{IMN}+\widehat{N}-\widehat{IMP}-\widehat{P}==\widehat{N}-\widehat{P}\left(\widehat{IMN}=\widehat{IMP}\right)\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2022 lúc 11:50

Xét ΔMHN vuông tại H có 

\(\sin N=\dfrac{MH}{MN}\)

nên \(MN=\dfrac{16\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

=>\(MP=16\left(cm\right)\)

\(S=8\cdot\dfrac{16\sqrt{3}}{3}=\dfrac{128\sqrt{3}}{3}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Lại Trần Hải Long
Xem chi tiết
lương gia thắng
6 tháng 5 2020 lúc 20:42

????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 15:55

a)

 

Trong tam giác DEG có góc E là góc tù (góc > 90°). Mà DG là cạnh đối diện với góc E nên DG là cạnh lớn nhất trong tam giác.

Vậy DE < DG.

b)

Tam giác MNP có \(\widehat M = 56^\circ \), \(\widehat N = 65^\circ \). Mà tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy \(\widehat P = 180^\circ  - 56^\circ  - 65^\circ  = 59^\circ \).

Ta thấy: \(\widehat M < \widehat P < \widehat N\). Hay cạnh nhỏ nhất của tam giác MNP là NP (đối diện với góc M), cạnh lớn nhất của tam giác MNP là MP (đối diện với góc N).

Bình luận (0)
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 21:35

105 độ

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
7 tháng 12 2021 lúc 21:35

1050

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
7 tháng 12 2021 lúc 22:14

105 độ

Bình luận (0)