Trên đoạn − 2 ; 2 , hàm số y = m x x 2 + 1 (với m ≠ 0 ) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1 khi và chỉ khi:
A. m < 0
B. m > 0
C. m = − 2
D. m = 2
câu 1 : 1 chuyển động ở nửa đoạn đường thứ nhất đi mất 20s ,nửa đoạn đường thứ 2 đi mất 1/2 phút .nếu đoạn đường trên dài 60m .hãy xác định tốc độ trên 2 nửa đoạn đường và cả đoạn đường ?
câu 2: 1 hs nặng 30kg đứng vuông góc trên mặt nền với hết diện tích của 2 bàn chân là 0,002m^2 .hãy xác định áp suất tác dụng lên mặt nền ?
(mn giải nhanh giúp e vs ạ )
Câu 1:
Tóm tắt:
t1 = 20 s
S1 = 60 : 2 = 30 m
V1 = ? m/s
t2 = 1/2 min = 30 s
S2 = 60 - 30 = 30 m
V2 = ? m/s
Vtb = ?
Giải
Vận tốc chuyển động được trên nửa quãng đường thứ nhất là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{30}{20}=1,5\) (m/s)
Vận tốc chuyển động được trên nửa quãng đường thứ hai là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{30}{30}=1\) (m/s)
Vận tốc trung bình chuyển động trên cả quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{30+30}{20+30}=1,2\) (m/s)
Câu 2:
Tóm tắt:
m = 30 kg
P = 10 . m = 10 . 30 = 300 N
S = 0,002 m2
p = ? Pa
Giải
Vì trọng lượng cũng chính là áp lực, nên:
\(P=F=300\left(N\right)\)
Áp suất của học sinh tác dụng lên mặt sàn là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{300}{0,002}=150000\left(Pa\right)\)
a) Thời gian người đó đi trên đoạn đường thứ nhất là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{2,5}=1,2\left(km/h\right)\)
b) Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứ 2 là:
\(v_{tb_2}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{2,5}{1,33}=1,87\left(km/h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+2,5}{1,2+1,33}=5,91\left(km/h\right)\)
/ Môt ô tô chuyển động trên 2 đoạn đường liên tiếp bằng nhau. Vân tốc của xe trên 2 đoạn lần lượt là 8m/s và 10m/s.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả 2 đoạn đường
Coi cả bđoạn đưởng là S.
Độ dài từng đoạn đường là \(\dfrac{S}{2}\)
Vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{2}S:v_1+\dfrac{1}{2}S:v_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{16}+\dfrac{S}{20}}=\dfrac{80}{9}\)m/s
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
a)
f′(x) > 0 trên khoảng (-4; 0) và f’(x) < 0 trên khoảng (0; 4).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và f C Đ = 5
Mặt khác, ta có f(-4) = f(4) = 3
Vậy
d) f(x) = | x 2 − 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số g(x) = x 2 – 3x + 2.
Ta có:
g′(x) = 2x − 3; g′(x) = 0 ⇔ x = 3/2
Bảng biến thiên:
Vì
nên ta có đồ thị f(x) như sau:
Từ đồ thị suy ra: min f(x) = f(1) = f(2) = 0; max = f(x) = f(−10) = 132
e)
f′(x) < 0 nên và f’(x) > 0 trên (π/2; 5π/6] nên hàm số đạt cực tiểu tại x = π/2 và f C T = f(π/2) = 1
Mặt khác, f(π/3) = 2√3, f(5π/6) = 2
Vậy min f(x) = 1; max f(x) = 2
g) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)
f′(x) = 0
⇔
Ta có: f(0) = 0,
Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3√3/2
Một ô tô đi trên đoạn đường thứ nhất với vận tốc 30km/h trong đoạn đường thứ 2 dài 4km với vận tốc 0,25h a. tính quãng đường xe đi được trên đoạn đường thứ nhất b. tính vận tốc xe trên đoạn đường thức 2 và vận tốc trung bình của đoạn đường
Lúc 9 h 5 min, ô tô chạy trên đoạn đường 1 trong 20 min với tốc độ 10 m/s. Trên đoạn đường 2 dài 10,8 km ô tô đi với tốc độ 54 km/h. Giữa 2 đoạn đường nghỉ 40 min. a/ Tính độ dài đoạn đường 1. b/ Tính thời gian đi trên đoạn đường 2. c/ Tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường (km/h). d/ Ô tô đến nơi lúc mấy giờ? Giúp mình vs
Tìm GTLN, GTNN của hàm số:
a, \(y=Cosx\) trên đoạn \([-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}]\)
b, \(y=Sinx\) trên đoạn \([-\dfrac{\pi}{2};0]\)
a, Đồ thị hàm số \(y=cosx\): \(\left(A=\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right);B=\left(\dfrac{\pi}{2};0\right)\right)\)
Dựa vào đồ thị ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=0\\y_{max}=1\end{matrix}\right.\)
b, Đồ thị hàm số \(y=sinx\): \(\left(A=\left(-\dfrac{\pi}{2};-1\right);A=\left(\dfrac{\pi}{2};1\right)\right)\)
Trên đoạn thẳng AB lấy điểm E, trên đoạn AC lấy điểm D. Chứng minh 2 đoạn BD và CE cắt nhau
Đặt điện áp xoay chiều u AB = 360 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa cuộn dây, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện. Biết điện áp tức thời trên đoạn AM lệch pha π/2 so với điện áp tức thời trên AB; điện áp tức thời trên đoạn AN nhanh pha hơn điện áp tức thời trên đoạn MB là 2π/3. Điện áp hiệu dụng trên đoạn NB là 441 V. Điện áp tức thời trên đoạn MB lệch pha so với điện áp tức thời trên đoạn NB một góc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35 o .
B. 6 o .
C. 60 o .
D. 26 o .
1. Nêu nội dung đoạn văn trên ?
2. Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?
1. ND: Cảnh chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ và người nhà lí trươngr.
2. Kể theo ngôi thứ ba.