Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
CLB SẮC MÀU HOC24
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
22 giờ trước (17:40)

Hay quá ạ! Nhất dịnh e sẽ tham gia ^^

Chuẩn bị tham gia rinh quà thôiiiiiiiii

Nguyễn Quốc Đạt
22 giờ trước (17:43)

em em em, em muốn giải đặc biệt lần nàyyyy :3

Ẩn danh
Xem chi tiết
A DUY
7 tháng 6 2024 lúc 7:56

một CTVVIP đây r 

nthv_.
7 tháng 6 2024 lúc 15:25

Mắ ơi ch j học 12 r =)))))

Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 6 2024 lúc 0:25

đình ghê ạ

Ẩn danh
Xem chi tiết
Tui hổng có tên =33
2 tháng 6 2024 lúc 21:22

ko hỉu j lunlolang

Hải Yến Phan Thị
29 tháng 11 2024 lúc 21:16

 

là:

 đố mày biết tại sao trái đất có hình tròn

Nông Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Khánh
3 tháng 5 2024 lúc 19:33

ý bạn là nốt nhạc nhỉ ?

hi vọng câu trả lời giúp ích được cho bạn 

Phan Văn Toàn
3 tháng 5 2024 lúc 19:46

nhiều lắm bn

Tham khảo

Ký hiệu của các bậc cơ bản bằng hệ thống chữ cái.

Trong âm nhạc, người ta còn dùng phương thức kí hiệu âm thanh bằng chữ cái dựa trên bảng chữ cái Latin.

Âm La ở quãng tám thứ nhất có tần số 440Hz được coi là âm mẫu trong hệ thống các âm cơ bản. Do vậy, âm La có tên là chữ A (chữ cái đầu trong bảng chữ cái). Các bậc cơ bản được ký hiệu như sau:

La Si Do Re

Mi

Fa

Sol

A B C D

E

F

G

Ở một số nước như: Đức, Nga...lại ký hiệu âm Si là chữ H, còn chữ B để ký hiệu cho âm Si giáng.

Trong tài liệu này để thống nhất cách ghi, chúng tôi sử dụng ký hiệu chữ B cho âm Si và chữ Bb cho âm Si giáng.

Để chỉ ký hiệu các âm trong các tầng quãng tám khác nhau, người ta thường ghi như sau:

Các nốt ở quãng tám cực trầm ký hiệu bằng chữ cái in hoa và ghi số 2 nhỏ hoặc 2 vạch nhỏ ở bên dưới: A2, B2, hoặc  ;  ...

Các nốt ở quãng tám trầm ký hiệu bằng chữ cái in hoa và ghi số 1 nhỏ ở hoặc 1 vạch nhỏ ở bên dưới: A1, B1, hoặc A, B...

Các nốt ở quãng tám lớn ký hiệu bằng chữ cái in hoa: C, D, E, F, ... Các nốt ở quãng tám nhỏ ký hiệu bằng chữ cái thường: c, d, e, f,...

Các nốt ở quãng tám thứ nhất đến quãng tám thứ năm ký hiệu bằng chữ cái thường và chữ số hoặc bằng vạch ở bên trên tương ứng với tên gọi của quãng tám đó:

Nốt Do ở quãng tám thứ nhất ghi là: c1 hoặc 

Nốt Do ở quãng tám thứ hai ghi là: c2 hoặc 

Nốt Do ở quãng tám thứ ba ghi là: c3 hoặc 

Nốt Do ở quãng tám thứ tư ghi là: c4 hoặc 

Nốt Do ở quãng tám thứ năm ghi là: c5

> Có thể bạn quan tâm: Kiến thức nhạc lý cơ bản cho người mới bắt đầu

Ký hiệu âm bằng nốt nhạcNốt nhạc

 

Nguyễn Văn Hùng
Xem chi tiết
linh khánh
Xem chi tiết
Nhàn Khuất
Xem chi tiết
Ngọc An
14 tháng 4 2024 lúc 18:02

mik ngu nhạc lắm nên ko bt lm!

Nguyễn thị thúy Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
11 tháng 4 2024 lúc 22:58

welcome :))

Trương Khánh Trinh
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
11 tháng 4 2024 lúc 22:06

Chịu nha bạn mình ko chơi tiktok

cơm tấm sườn heo,gà,mỡ l...
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
8 tháng 4 2024 lúc 23:42

Bài hát gợi cho em nhớ về những ngày thơ ấu hồn nhiên, vui vẻ. Em nhớ những buổi chiều rong ruổi trên cánh đồng cùng lũ bạn thả diều, nhớ tiếng sáo diều vi vu trong gió. Bài hát giúp em trân trọng những giá trị bình dị của cuộc sống. Em nhận ra rằng hạnh phúc không cần phải ở đâu xa, nó chính là những khoảnh khắc bình yên bên gia đình, bạn bè. Bài hát tiếp thêm cho em niềm vui và động lực để học tập và cống hiến. Em biết rằng dù cuộc sống có khó khăn thế nào, em vẫn luôn có thể tìm thấy niềm vui và hy vọng.