Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Khuyên Lương
Xem chi tiết
Phạm Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

\(a,x\ne2;x\ne-2;x\ne0\)

\(b,A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{1}{2-x}\)

\(c,\)Để A > 0 thi \(\frac{1}{2-x}>0\Leftrightarrow2-x>0\Leftrightarrow x< 2\)

Cam 12345
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
6 tháng 1 2021 lúc 19:52

a) Phân thức A được xác định khi: \(x^2-1\ne0\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

Vây ĐKXĐ của A là \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

b)Ta có: \(A=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)}\)

Vậy \(A=\dfrac{x+1}{x-1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

c) Ta có A=2 <-> \(\dfrac{x+1}{x-1}=2\Leftrightarrow x+1=2\left(x-1\right)\Leftrightarrow x+1=2x-2\)

\(\Leftrightarrow x+1-2x+2=0\Leftrightarrow3-x=0\Rightarrow x=3\)

Vậy khi x=3 thì A=2

Nguyễn Văn Hóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 8:53

a: ĐKXĐ: x^3-3x-2<>0

=>x^3-x-2x-2<>0

=>x(x-1)(x+1)-2(x+1)<>0

=>(x+1)(x-2)(x+1)<>0

=>x<>2 và x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\)

c: 

A<1

=>A-1<0

\(A-1=\dfrac{x^2-2x+1-x+2}{x-2}=\dfrac{x^2-3x+3}{x-2}\)

=>x-2<0

=>x<2

Quỳnh Anh Trần
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 1 2023 lúc 23:46

a) Biểu thức A xác định `<=>x^2-1 ne 0 <=> (x-1)(x+1) ne 0 <=> x ne +-1`

b) `A=(x^2-3x-4)/(x^2 -1) = (x^2+x-4x-4)/(x^2-1) = (x(x+1)-4(x+1))/(x^2-1)`

`= ((x+1)(x-4))/((x+1)(x-1))=(x-4)/(x-1)`

c) `A` là số nguyên `<=> (x-4) vdots\ (x-1)`

`<=>[(x-1)-3] vdots\ (x-1)`

`<=> -3\ vdots\ (x-1)`

`<=> (x-1)\ in\ Ư(-3)`

`<=>(x-1)\ in\ {-3;-1;3;1}`

`<=>x\ in\ {-2;0;4;2}`

Vậy...

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 23:43

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

b: \(A=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-4}{x-1}\)

c: Để A là số nguyên thì x-1-3 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

#Blue Sky
2 tháng 1 2023 lúc 23:59

\(a,ĐK:x^2-1\ne0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)           \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

       Vậy ĐKXĐ của \(x\) là \(x\ne\pm1\)

\(b,\dfrac{x^2-3x-4}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-4}{x-1}\)

\(c,\) Ta có: \(\dfrac{x-4}{x-1}=\dfrac{x-1-3}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}-\dfrac{3}{x-1}=1-\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(2\) (TMĐK)\(0\) (TMĐK)\(4\) (TMĐK)\(-2\) (KTMĐK)

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Phạm Thùy Trang
Xem chi tiết
Kiệt
8 tháng 1 2021 lúc 19:54

a) A đc xác định <=>2x+4\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

 

Kiệt
8 tháng 1 2021 lúc 19:55

câu b bn quy đòng mẫu là đc

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 20:03

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

b) Ta có: \(A=\dfrac{x}{2x+4}+\dfrac{3x+2}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x}{2\left(x+2\right)}+\dfrac{3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2\left(3x+2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+6x+4}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{2\left(x-2\right)}\)

c) Để A=0 thì \(\dfrac{x+2}{2\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

hay x=-2(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy: Không có giá trị nào của x để A=0

tút tút
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 21:20

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Ghệ Đít Bự
Xem chi tiết
2611
11 tháng 1 2023 lúc 17:52

`a)ĐKXĐ:{(x > 0),(x \ne 4):}`

`b)` Với `x > 0,x \ne 4` có:

`A=[\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)+\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)]/[x-4].[x-4]/[\sqrt{4x}]`

`A=[x-2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}]/[2\sqrt{x}]`

`A=[2\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)]/[2\sqrt{x}]=\sqrt{x}-2`

`c)` Với `x > 0,x \ne 4` có:

`A < 3 <=>\sqrt{x}-2 < 3<=>\sqrt{x} < 5<=>x < 25`

           Kết hợp đk

 `=>0 < x < 25 ,x \ne 4`

Tống Lê Kim Liên
Xem chi tiết
GV
25 tháng 10 2017 lúc 15:52

a) Vì \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\) nên điều kiện xác định của A là \(x^3-1\ne0\)

=> \(x\ne1\)

b) Rút gọn A:

  \(A=\frac{5x+1+\left(1-2x\right)\left(x-1\right)+2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

     \(=\frac{5x+1+x-1-2x^2+2x+2x^2+2x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

     \(=\frac{10x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{2\left(5x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

c) Vì \(x^2+x+1=\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Nên để A > 0 thì \(5x+1\) và \(x-1\) phải cùng dấu.

TH1: \(\hept{\begin{cases}5x+1>0\\x-1>0\end{cases}}\) => \(x>1\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}5x+1< 0\\x-1< 0\end{cases}}\) => \(x< -\frac{1}{5}\)

Vậy để A > 0 thì \(x>1\) hoặc \(x< -\frac{1}{5}\)