Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 21:30

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Minh
14 tháng 5 2022 lúc 21:35

 1: D

 2: C

 3: C

 4: D

 5: A

Trần Hà Hà
Xem chi tiết
Hòa Đạt
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 20:50

8h = 28800s

1km = 1000m

a,Vận tốc trâu cày là

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1000}{28,800}=\dfrac{5}{144}\left(\dfrac{m}{s}\right)\) 

b,Công suất là

\(P=Fv=90.\dfrac{5}{144}=3,125W\) 

c, Vận tốc trâu cày là 

\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{3,125}{120}=\dfrac{5}{192}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 3 2021 lúc 22:23

M là điểm nào bạn? R là điểm nào?

tthnew
4 tháng 3 2021 lúc 14:44

Mình làm dựa vào những gì đề đã có nhé. Câu nào đề thiếu mình sẽ không giải.

1. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Do A là điểm chính giữa cung BC nên OA là đường trung trực BC. Mặt khác I là trung điểm BC nên O, A, I thẳng hàng \(\Rightarrow\angle BIA=90^o.\)

Do AK là đường kính đường tròn (O) nên \(\angle ABK=90^o\Rightarrow AB^2=AI\cdot AK.\) (hệ thức lượng)

Xét $\Delta AID$ và $\Delta AEK$ có

$\angle A:$ chung

$\angle AID =\angle AEK=90^o$

\(\Rightarrow\Delta AID\sim\Delta AEK\Rightarrow\dfrac{AI}{AE}=\dfrac{AD}{AK}\Rightarrow AD\cdot AE=AI\cdot AK=AB^2\) (đpcm)

2. Xét tứ giác AHIC có

\(\angle AHC=\angle AIC=90^o\Rightarrow\) AHIC là tứ giác nội tiếp \(\Rightarrow\) A, I, C, H đồng viên (đpcm).

3. Chưa đủ dữ kiện để giải.

tthnew
4 tháng 3 2021 lúc 14:48

Hình vẽ.

undefined

Thu Hằng
Xem chi tiết
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 22:54

Kẻ đường kính AF, gọi G là trung điểm CF \(\Rightarrow\) G cố định. Nối GH cắt AN kéo dài tại J

ANCF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ANC}+\widehat{AFC}=180^0\)

G và H là trung điểm các dây CF, CN \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OH\perp CN\\OG\perp CF\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OHCG\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OHG}=\widehat{OCG}\) (cùng chắn OG)

Mà \(\widehat{OCG}=\widehat{AFC}\) (2 góc đáy tam giác OCF cân) 

\(\Rightarrow\widehat{OHG}=\widehat{AFC}\Rightarrow\widehat{OHG}+\widehat{ANC}=180^0\)

Lại có \(\widehat{GHC}=\widehat{NHJ}\) (đối đỉnh), \(\widehat{OHG}+\widehat{GHC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{OHG}=90^0-\widehat{GHC}=90^0-\widehat{NHJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{ANC}+90^0-\widehat{NHJ}=180^0\Rightarrow\widehat{ANC}-\widehat{NHJ}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NJH}+\widehat{NHJ}-\widehat{NHJ}=90^0\Leftrightarrow\widehat{NJH}=90^0\)

Hay \(GH\perp AN\)

Mà \(IH\perp AN\Rightarrow I\) trùng J hay G;H;I thẳng hàng

\(\Rightarrow\) IH luôn đi qua G cố định

Do I \(AI\perp IG\Rightarrow I\) luôn thuộc đường tròn đường kính AG cố định

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 22:55

Hình vẽ:

undefined

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2021 lúc 19:53

Theo tính chất 2 tiếp tuyến: \(\left\{{}\begin{matrix}AC=CM\\BD=DM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{CM}{DM}=\dfrac{AC}{BD}\)

Mặt khác do AC//BD (cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{CN}{BN}\) (Talet) \(\Rightarrow\dfrac{CM}{DM}=\dfrac{CN}{BN}\Rightarrow MN||BD\)

Cũng theo Talet: \(\dfrac{CN}{BN}=\dfrac{AN}{DN}\Rightarrow\dfrac{BC}{BN}=\dfrac{AD}{DN}\Rightarrow\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{ND}{AD}\) (1)

 \(\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{ND}{AD}\) ; \(\dfrac{NH}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AC}=\dfrac{NH}{AC}\Rightarrow MN=NH\)

undefined