Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khoa dao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 14:32

a: AE+EC=AC

nên AE=15-9=6(cm)

Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC=2/5

Do đó: DE//BC

b: Xét ΔABM có DI//BM

nên DI/BM=AD/AB

=>DI/MC=2/5(1)

Xét ΔACM có IE//CM

nên IE/CM=AE/AC=2/5(2)

Từ (1) và (2) suy ra DI=EI

hay I là trung điểm của DE

__HeNry__
Xem chi tiết
Ami Mizuno
23 tháng 3 2020 lúc 11:33

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
23 tháng 3 2020 lúc 11:31

Khách vãng lai đã xóa
Phí Đức
28 tháng 3 2021 lúc 21:28

a/ \(AE=AC-CE=15-9=6\) (cm)

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

\(\to\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{EC}\) (ĐL Talet đảo)

\(\to DE//BC\)

b/ \(DI//BM\)

\(\to\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DI}{BM}\) (ĐL Talet đảo)

\(EI//CM\)

\(\to\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{EI}{CM}\)

mà \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\to\dfrac{DI}{BM}=\dfrac{EI}{CM}\)

mà \(BM=CM\)

\(\to DI=EI\) mà \(I\) là nằm giữa \(D,E\)

\(\to I\) là trung điểm \(DE\)

 

Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Anh
9 tháng 9 2021 lúc 1:42

Chọn B :>

Khách vãng lai đã xóa
nood_ tgaming
9 tháng 9 2021 lúc 6:33

B OK HOK TTO

Khách vãng lai đã xóa
〖★ღ FĄΚξ⁀ღ★:〗
9 tháng 9 2021 lúc 6:38

Cho tam giác ABC, đường trung tuyến BD. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC;CE. Gọi I;K theo thứ tự là giao điểm của AM,AN và BE. Tính BE biết IK = 3cm

A. 6cm

B. 9cm

C. 12cm

D. 15cm

Khách vãng lai đã xóa
Thái Thu Thảo
Xem chi tiết
Lương Đại
5 tháng 4 2022 lúc 15:35

a, Ta có : \(AD=AE\left(gt\right)\)

→ ΔADE là tam giác cân ở A

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40}{2}=70^0\)

Mà ΔABC cũng là tam giác cân 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=70^0\right)\)

mà  2 góc này ở vị trí so le  trong

\(\Rightarrow DE//BC\)

b, Xét ΔABE và ΔACD có :

\(AB=AC\left(\Delta ABC\cdot cân\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

c, Nối dài đoạn AI xuống BC, ta được đường phân giác AK của tam giác ABC.

Mà ΔABC cân ở A

→ AK là đường trung tuyến của tam giác ABC

→ AI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:23

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DB

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//DC 

Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

hay AI=IM

đức đz
13 tháng 11 2021 lúc 8:50

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

E là trung điểm của DB

Do đó: ME là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: ME//DC 

Xét ΔAME có 

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

hay AI=IM

Xuân Qúy Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Devil
15 tháng 5 2016 lúc 9:48

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:\(OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

Hoàng Tử của dải Ngân Hà
15 tháng 5 2016 lúc 9:52

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:$OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100$OC2+OB2=62+82=36+64=100

$BC^2=10^2=100$BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

vu phuong linh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 3 2020 lúc 17:36

Bài này đáng lẽ phải là TRÊN TIA ĐỐI CA LẤY E SAO CHO BD=CE. Quên vẽ điểm F mà câu a) dễ nên tự thêm vô nha.

a) Ta có ^BFD = ^ACB ( DF // AC, đồng vị)

Mà ^ABC = ^ACB ( tam giác ABC cân tại A)

=> ^ABC = ^BFD 

Vậy tam giác FBD cân tại D (đpcm)

b) Kẻ \(DM\perp BC;EN\perp BC\)

Ta thấy ngay: \(\Delta BDM=\Delta CEN\left(ch-gn\right)\)

=> MD = NE (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta DMI=\Delta ENI\left(g.c.g\right)\)

=> DI = EI hay I là trung điểm của DE (đpcm)

c) Ta có: AD + AE = AB - BD + AC + CE = AB + AC = 2AB (không đổi)

=> đpcm...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 3 2020 lúc 13:17

Đề bị sai em kiểm tra lại đề đi! Chỗ trên AB lấy D , trên tia đối AC lấy E sao cho BD = CE ấy.

Khách vãng lai đã xóa
vu phuong linh
14 tháng 3 2020 lúc 15:05

đề đúng nha chị D thuộc AB, E thuộc AC

Khách vãng lai đã xóa
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
31 tháng 8 2017 lúc 20:56

Giải

Ta thấy đường trung bình tam giác ABC nên BEDC là hình thang, lại có\(BM=MC\cdot DN=NC\Rightarrow MN\)   là đường trung bình hình thang BEDC hay MN ong song DE và BC. Lại dùng đường trung bình thì 

\(MI=KN=\frac{DE}{2}\left(1\right)\)

\(MN=\frac{DE^2+BC}{2}\Rightarrow IK=MN-2MI=\frac{DE+BC}{2}-DE\)

\(=\frac{BC-DE}{2}=\frac{DE^2}{2}\left(BC=2DE\right)\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q\cdot E\cdot D\Rightarrowđcpm\)

Ben 10
12 tháng 9 2017 lúc 21:48

[​IMG]
Mình sẽ làm câu b trước rồi từ đó suy ra a
b)Giả sử MP=PQ=QN đã có từ trước
Xét △△ ABC có E là trung điểm AB,D là trung điểm AC \Rightarrow ED là đường trung bình của △△ ABC\Rightarrow ED//BC và ED=BC/2(*)
Xét hình thang EDBC có M là trung điểm BE,N là trung điểm CE \Rightarrow MN//BC( (*) (*) )
Từ (*)( (*) (*) ) \Rightarrow ED//MN
Xét △△ BED có M là trung điểm BE,MP//ED \Rightarrow MP là đường trung bình của △△ BED \Rightarrow MP=ED/2
Tương tự cũng có NQ=ED/2
Ta có :MP=PQ
\Leftrightarrow ED2=BC−ED2ED2=BC−ED2
\Leftrightarrow ED=BC-ED
\Leftrightarrow 2ED=BC
Tương tự với NQ và PQ cũng rứa
Vậy muốn NQ=PQ=MP thì 2ED=BC Điều này là hiển nhiên ở (*)
từ đó phát triển lên câu a)NQ=PQ=MP=1/2ED
\Rightarrow MN=3/2ED \RightarrowMN=3/4BC
Đúng thì thanks giùm nha