Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 22:44

\(BD+CD=BC=10\Rightarrow CD=10-BD\)

Theo định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{10-BD}{9}\Rightarrow15BD=60\Rightarrow BD=4\)

\(\Rightarrow CD=10-BD=6\)

\(EC=EB+BC=EB+10\)

Theo định lý phân giác:

\(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{EC}{AC}\Rightarrow\dfrac{EB}{6}=\dfrac{EB+10}{9}\Rightarrow3EB=60\Rightarrow EB=20\)

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 22:44

-Xét △ABC có: AD là đường phân giác trong (gt).

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\) (định lí đường phân giác trong tam giác).

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AB.BC}{AB+AC}=\dfrac{6.10}{6+9}=4\left(cm\right)\)

\(DC=BC-BD=10-4=6\left(cm\right)\).

-Xét △ABC có: AE là đường phân giác ngoài (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\)(định lí đường phân giác trong tam giác).

\(\Rightarrow\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{EC-EB}{AC-AB}=\dfrac{BC}{AC-AB}\)

\(\Rightarrow EB=\dfrac{AB.BC}{AC-AB}=\dfrac{6.10}{9-6}=20\left(cm\right)\)

\(EC=BC+EB=10+20=30\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Huyền
16 tháng 2 2022 lúc 22:39

Tham khảo:

undefined

Bình luận (1)
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Thắng Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 11:12

AE là phân giác

=>EB/EC=AB/AC

=>EB/EC=6/9=2/3

=>EB/2=EC/3=(EC-EB)/(3-2)=10/1

=>EB=20cm

Bình luận (1)
anh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 21:16

a) △ABC có AD là đường phân giác

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\) (t/c)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3DB=2DC\)

Mà \(BD+CD=BC=10\)

\(\Rightarrow2BD+2CD=5BD=20\\ \Rightarrow BD=4\left(cm\right)\)

△ABC có AE là đường phân giác ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{EB}{EC}\) (T/c)

\(\Rightarrow\dfrac{EB}{EC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3EB=2EC\)

Mà \(EC=EB+BC=EB+10\)

\(\Rightarrow2EB+20=2EC=3EB\\ \Rightarrow BE=20\left(cm\right)\)

b) △ABC có AD là đường phân giác trong

AE là đường phân giác ngoài tại đỉnh A

\(\Rightarrow AD\perp AE\) → △ADE vuông tại A

c) Kẻ AH ⊥ BC

\(S_{ADB}=\dfrac{AH}{2}\cdot BD\)

\(S_{ADC}=\dfrac{AH}{2}\cdot CD\)

Mà \(DB=\dfrac{2}{3}DC\)

\(\Rightarrow S_{ADB}=\dfrac{2}{3}S_{ADC}\)

 

Bình luận (0)
Buddy
23 tháng 1 2021 lúc 21:01

Bình luận (2)
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2021 lúc 21:06

b) Vì AD là phân giác góc BAC (gt) => ^BAD = ^DAC

Gọi tia đối của AC là d

Vì AE là phân giác ^dAB (gt) => ^dAE = ^EAB

Tá có: ^BAD + ^DAC + ^dAE + ^EAB = 180o

=> 2 ^EAB + 2 ^BAD = 180o

<=> ^EAB + ^BAD = 90o

<=> ^EAD = 90o

Xét tam giác ADE:  ^EAD = 90(cmt)

=> tam giác ADE vuông tại A (đpcm)

 

Bình luận (2)
Đỗ Đình Duy
Xem chi tiết
Dương Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 4 2021 lúc 21:23

\(AC=AB=6\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{6-AD}{10}\)

\(\Leftrightarrow10AD=36-6AD\Rightarrow AD=\dfrac{9}{4}\) (cm)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=\dfrac{15}{4}\) (cm)

Bình luận (0)