So sánh
31/95 và 2017/6050
Và hãy giải thích vì sao lại như vậy
hãy đặt ten cho văn bản chiếc lá cuối cùng - O hen ri và giải thích vì sao lại đặt như vậy
Vì nhân vật Giôn-xi trong truyện nói nếu như chiếc lá cuối cùng trên cây rơi xuống đồng nghĩa cô sẽ lìa đời. Cụ Bơ-men đã vẽ một chiếc lá giả để Giôn-xi tiếp tục có niềm tin sống tiếp.
Sự sống và cái chết: Vì nó bao quát toàn nội dung của truyện xoay quanh giữa sự sống và cái chết mà Giôn-xiu dành cho mình khi tự gán số phận của mình vào khoảnh khắc bất ngờ, choáng ngợp để rồi khi cô vượt qua cái chết chóc mà cô từng nghĩ lại thấy yêu quý và tôn trọng cuộc đời.
Luận điểm chính của tác phẩm là chiếc lá cuối cung nó biểu thị tình cảm, sự nỗ lực, sự yêu thương mà cụ bơ- men đã dành cho gôn-xi để cứu vớt niềm tin vao cuộc sống cho gôn-xi mà cụ đã hi sinh. Chính chiếc lá cuối cùng đó cũng được xem như là kiệt tác mà suốt bốn chục năm cụ ko thực hiện được .Nếu là bạn bạn sẽ cảm thấy khó khăn khi đật tên mới vì theo mình ko có tên nào thích hợp hơn được nữa.
không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh phân số sau và giải thích vì sao lại so sánh như vậy
a , 12/13 va 13/14
b , 2012/2011 va 2013/2012
Ai phúp tui làm -49 phần 211 và 13 phần 1999
Và bài 311 phần 256 và 199 và 203
26 phần 27 và 96 phần 97
Hãy chữa lại những dấu câu bị sai trong mẩu chuyện vui Lười dưới đây. Giải thích vì sao em lại chữa như vậy?
Nam: - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.
Hùng: - Thế à? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo?
Nam: - Chà! Cậu tự giặt lấy cơ á? Giỏi thật đấy!
Hùng: - Không. Tớ không có chị, đành nhờ... anh tớ giặt giúp?
Nam: ???
Minh Châu sưu tầm
* Giải thích: Căn cứ vào nội dung biểu hiện trong từng câu văn và căn cứ vào các quy định về dấu câu cho từng loại câu cụ thể (dấu chắm hỏi cho câu hỏi; dấu chấm than cho câu cảm; câu cầu khiến; dấu chấm cho câu kể). Vì vậy, muốn đặt đúng dấu ở cuối mỗi câu văn, em phải hiểu sâu nội dung ý nghĩa câu văn đó nói gì, sắc thái biểu cảm ra sao?
Viết một câu ghép có các vế có thể tách thành những câu đơn và giải thích vì sao em phải viết thành một câu ghép mà không tách thành những câu đơn. Nếu được thì em hãy giải thích vì sao trật tự các vế câu lại như vậy
''Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ'' . hai vế đc ngăn cách bởi dấu phẩy nên có thể tách thành câu đơn , tuy nhiên như vậy sẽ khiến câu rời rạc, ít biểu cảm hơn. cũng k nên đảo trật tự các vế câu sẽ bị hiểu sai nghĩa
giả sử em là người bán cá, hãy nêu cách sửa lại cái biển theo ý của mình và giải thích vì sao em lại sửa lại như vậy. Trong bài TREO BIỂN
giu nguyen cai bien vi nhu vay la du nghia roi
Người ta gọi hình thức tiêu hóa của nhện là tiêu hóa ngoài. Hãy giải thích vì sao người ta lại gọi như vậy?
Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)
TK:D
Dựa vào hình 18.1, hình 18.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái niệm quy luật phi địa đới.
- Kể tên các vành đai đất và thực vật từ thấp lên cao ở sườn Tây dãy Cáp-ca. Giải thích vì sao thực vật và đất lại phân bố như vậy.
- So sánh sự khác nhau về vành đai thực vật ở hai sườn An-đét. Giải thích vì sao có sự khác nhau như vậy.
* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lí.
* Ở sườn Tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Vành đai đất |
0-500 | Rừng lá rộng cận nhiệt | Đất đỏ cận nhiệt |
500-1200 | Rừng hỗn hợp | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lá kim | Đất pốt dôn |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ núi |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đẳng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Băng tuyết | Băng tuyết |
Sự thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao -> Làm cho thực vật và đất thay đổi.
* Sự phân bố đất và thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy An-đét
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | |
Sườn tây | Sườn đông | |
0-1000 | Thực vật nửa hoang mạc | Rừng nhiệt đới |
1000-2000 | Cây bụi xương rồng | Rừng lá rộng, rừng lá kim |
2000-3000 | Đồng cỏ cây bụi | Rừng lá kim |
3000-4000 | Đồng cỏ núi cao | Đồng cỏ |
4000-5000 | Đồng cỏ núi cao | Đồng cỏ núi cao |
Trên 5000 | Băng tuyết | Băng tuyết |
Sự thay đổi các vành đai thực vật ở hai sườn và theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do sự khác nhau về khí hậu giữa các sườn núi (sự thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).
không quy đồng mẫu số và tử số hãy so sánh phân số sau và giải thích vì sao lại so sánh như vậy
a; 40/57 và 41/55
b; 41/11 và 23/10
c; 47/15 và 65/21
ai làm được mỗi ngày tớ cho 1 tích
a) \(\frac{40}{57}< \frac{41}{57}< \frac{41}{55}\)
b) \(\frac{41}{11}>\frac{33}{11}=3=\frac{30}{10}>\frac{23}{11}\)
c) \(\frac{2}{15}>\frac{2}{21}\Rightarrow3+\frac{2}{15}>3+\frac{2}{21}\Rightarrow\frac{47}{15}>\frac{65}{21}\)
Đặc điểm tự nhiên
a) Địa hình và sông ngòi
- Địa hình đa dạng: các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía Tây Trung Quốc.
+ Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.
- Sông ngòi:
+ 3 hệ thống sông lớn là: sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.
+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, xuân.
- Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa "Thái Bình Dương", là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.
b) Khí hậu và cảnh quan
+ Phần hải đảo và phần phía Đông lục địa có khí hậu gió mùa.
+ Phần phía Tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.