giải thích từ trầm cảm
Giải thích nghĩa của những từ sau và xác định cách giải thích nghĩa đã dùng:
a. bồn chồn
b. trầm mặc
c. viễn xứ
d. nhạt hoét
Đặt câu với các từ trên
a. Bồn chồn: nôn nao, thấp thỏm, không yên lòng.
=> Cách giải thích: Dựa vào nghĩa gốc ban đầu của từ.
Trong lòng cô ấy cứ thấy bồn chồn không yên.
b. trầm mặc: lặng lẽ, ít nói.
=> Cách giải thích: Sử dụng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Bạn ấy thi thoảng rất trầm mặc.
c. viễn xứ: nơi hoàn toàn xa xôi, cách biệt
=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
Những người anh hùng đã mãi nằm lại nơi viễn xứ.
d. nhạt loét: Có vị như của nước lã hoặc tương tự ít mặn, ít ngọt, ít chua…
=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
Trái cây này nhạt loét.
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần"
A, Tìm các từ láy có trong đoạn văn.
B , Em hãy giải thích ý nghĩa câu văn sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."
"Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần"
A, Tìm các từ láy có trong đoạn văn.
phù phiếm, thâm trầm, rộng rãi
B , Em hãy giải thích ý nghĩa câu văn sau: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
- Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ.
- Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động ... là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp.
Tham khảo nhé bạn
a / Các từ láy : phù phiếm, thâm trầm, rộng rãi
b / "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có."
- Văn chương mở ra cho ta những chân trời mới
- Bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho ta
- làm giàu thêm thế giới tâm hồn ta
- văn chương khai phá thêm những tình cảm xưa nay ẩn sau trong trái tim ta
- bồi dưỡng những thứ tình cảm ấy lớn thêm nữa.
từ nào dưới đây thuộc danh từ .trầm cảm .trầm trồ . trầm trọng .trầm tích
Hãy giải thích tại sao giọng nói của đàn ông thường trầm ấm, còn phụ nữa thường cao và thanh hơn đàn ông.
Giúp mình với mn, cảm ơn mn nhiều <3
Là do chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động. Dao động này tại ra âm, đó cũng chính là lí do tại sao đàn ông có giọng trầm, phụ nữ có giọng cao hơn
Mn ơi, giải thik giúp mk vs, trầm cảm là bệnh j mà sao nhiều ng bảo mk bị trầm cảm nhẹ???
Trầm cảm là một bệnh khiến cho bệnh nhân sẽ bị chán nản, buồn chán, mà mặc dù mọi người xung quanh đang rất vui và ko có ý muốn bắt nạt nhưng bệnh nhân vẫn buồn. Huhu, mik giải thích hơi khó hỉu, mong pạn thông cảm nhoa!
Tham Khảo
Trầm cảm là một bệnh khiến cho bệnh nhân sẽ bị chán nản, buồn chán, mà mặc dù mọi người xung quanh đang rất vui và ko có ý muốn bắt nạt nhưng bệnh nhân vẫn buồn.
mik copy. hihi
Câu 8. Giải thích ý nghĩa của từ "chân trời" trong câu thơ “Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời". Hãy cho biết từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 5: Dãy từ nào dưới đây chỉ toàn các động từ?
A. mang, giải thích, chậm rãi, cảm thấy, ghét hận, viết, ưa, cho, chứa.
B. mang, giải thích, oán giận, tha thứ, viết, ưa, ghét, hận, cho, chứa.
C. mang, giải thích, cảm giác, oán giận, tha thứ, viết, đầy, cho, chứa.
Trong đoạn văn : " Văn chương gây cho ta nhưng tình cảm ta khong có,luyện những tình cảm ta sãn có ... thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lầm."
Từ "thâm trầm" được hiểu thế nào?
Giải nghĩa từ thăng trầm
Em tham khảo:
Không bình ổn, bằng phẳng mà thường biến đổi nhiều, lúc thịnh lúc suy, lúc thành lúc bại trong đường đời, trong việc đời.
Tham khảo
Không bình ổn, bằng phẳng mà thường biến đổi nhiều, lúc thịnh lúc suy, lúc thành lúc bại trong đường đời, trong việc đời.
Tham khảo/:
Không bình ổn, bằng phẳng mà thường biến đổi nhiều, lúc thịnh lúc suy, lúc thành lúc bại trong đường đời, trong việc đời.