Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Việt Hương
Xem chi tiết
hot boy lạnh lùng
2 tháng 4 2019 lúc 21:12

Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thê quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc động).

Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể treo ròng rọc lên cao vắt dây qua rãnh của ròng rọc, buộc vật vào một đầu dây, muốn kéo vật lên thì phải kéo đầu dây kia xuống làm bánh xe quay tại chỗ. Ròng rọc được sử dụns theo cách này được gọi là ròng rọc cố định 

Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể buộc cố định một đầu dây lên cao, luồn dây qua rãnh của ròng rọc, móc vật vào ròng rọc. Muốn kéo vật lên, thì phải kéo đầu dây kia lên làm bánh xe vừa quay, vừa chuyển động lên cùng vật. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc động



 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 10:42

Chọn A

Vì quan sát hình vẽ ta thấy ròng rọc 1 và 2 khi làm việc bánh xe sẽ quay tại chỗ, còn ròng rọc 3 và 4 khi làm việc bánh xe của nó sẽ vừa quay vừa di chuyển.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
agelina jolie
7 tháng 5 2016 lúc 15:00

nhớ tick nhé !

ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên 

ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước 

Bình luận (0)
agelina jolie
7 tháng 5 2016 lúc 14:47

dễ

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
7 tháng 5 2016 lúc 14:50

dễ thì trả lời dùm đi . mơn nhiều

Bình luận (0)
Phạm Hà Trang
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
4 tháng 5 2016 lúc 6:39

ròng rọc cố định : không cho ta lợi về lực, chỉ đổi chiều kéo vật

ròng rọc động:  cho ta lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi

Bình luận (0)
Phạm Hà Trang
4 tháng 5 2016 lúc 8:08

cam on ban. Hôm nay mik thi rồi, nên cảm ơn bạn rất nhìu

 

Bình luận (0)
Phạm Đỗ Ngân Thương
7 tháng 5 2018 lúc 20:09

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

Bình luận (0)
phạm anh ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 11:14
Có hai loại ròng rọc là:

- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó, cường độ lực: . Loại ròng rọc này không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

- Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật; cường độ lực: .

Bình luận (0)
Đoàn Đạt
9 tháng 5 2021 lúc 11:14
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó, cường độ lực: . Loại ròng rọc này không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật; cường độ lực .
Bình luận (0)

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục cố định được gọi là ròng rọc cố định.

- Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Bình luận (2)
Khuất Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
16 tháng 1 2016 lúc 13:42

Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

Bình luận (1)
Kayoko
23 tháng 8 2016 lúc 18:06

P/2 P/4 P/8 P/16 P=1600N F=100N

Bình luận (0)
Công Chúa Băng Giá
16 tháng 1 2016 lúc 19:14

Vì P = 16N lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

vuichúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 3 2017 lúc 5:00

Vì Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6 nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.

Bình luận (0)
Hà Linh
Xem chi tiết
Hà Linh
24 tháng 8 2021 lúc 8:52

MN giải giúp mình với ạ vui

Bình luận (0)