Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Phạm Duy Quý
Xem chi tiết
Phạm Duy Quý
Xem chi tiết
ST
18 tháng 3 2017 lúc 20:33

Ta có: \(\frac{1.3.5.7.....\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n}\)

\(=\frac{1.2.3.4..5.6...\left(2n-1\right).2n}{\left(2.4.6....2n\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)....2n}\)

\(=\frac{1.2.3.4.5.6...\left(2n-1\right)}{2^n.1.2.3....n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)....2n}\)

\(=\frac{1}{2^n}\left(đpcm\right)\)

TítTồ
Xem chi tiết
Nameless
Xem chi tiết
sunsies
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 3 2019 lúc 23:12

Chỉ chứng minh được với điều kiện \(n\in N\)* (với \(n\) nguyên âm thì hiển nhiên quy luật trên tử số có vấn đề về mặt sắp xếp, \(n+1< n+2\) nhưng \(n+1>2n\) , còn với n không nguyên thì nó chẳng có quy luật nào cho tử số cả, \(n=0\) thì hmmm, tử số ko có quy luật nhưng chắc chắn =0)

Ta sử dụng quy nạp:

- Với \(n=1\Rightarrow x=\frac{2}{2^1}=1\) nguyên (đúng)

- Với \(n=2\Rightarrow x=\frac{3.4}{2^2}=3\) nguyên (đúng)

- Giả sử \(x\) là số nguyên với \(n=k\) tức là:

\(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...\left(2k-1\right)2k}{2^k}\) nguyên

- Ta cần chứng minh \(x\) cũng nguyên với \(n=k+1\)

Thật vậy, khi đó:

\(x=\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{2^{k+1}}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}.\frac{\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)}{2.\left(k+1\right)}\)

\(=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}.\left(2k+1\right)\)

Do \(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}\) nguyên và \(2k+1\) nguyên

\(\Rightarrow x=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)...2k}{2^k}\left(2k+1\right)\) nguyên (đpcm)

sunsies
13 tháng 3 2019 lúc 20:16
LIVERPOOL
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
11 tháng 10 2017 lúc 22:02

khó thế

Triệu Tô Trần Hoàng
Xem chi tiết
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
thanh
17 tháng 10 2018 lúc 22:01

????? đề j kì zể???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2022 lúc 15:00

a: \(=n^3+2n^2-3n^2-6n+n+2-n^3+2\)

\(=-n^2+5n\)

Cái này nếu n=1 thì ko thỏa mãn nha bạn

b: \(=6n^2+30n+n+5-6n^2+30n-10n+50\)

\(=49n+55\)

Nếu n là số lẻ thì 49n+55 chia hết cho 2

Còn nếu n là số chẵn thì 49n+55 ko chia hết cho 2 nha bạn