Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
Hà Nam Phan Đình
21 tháng 12 2017 lúc 21:25

Giả sử trong hai số x,y không có số nào chia hết cho 3 thì

\(x^2,y^2\) chia cho 3 dư 1 ( do số chính phương chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1)

\(\Rightarrow x^2+y^2\equiv2\left(mod3\right)\) \(\Rightarrow z^2\equiv2\left(mod3\right)\) => vô lí

vậy trong hai số x,y phải có 1 số chia hết cho 3

tương tự ta cũng chứng minh được trong 2 số x,y có 1 số chia hết cho 4 ( sử dụng tính chất số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1)

\(\left(3,4\right)=1\) \(\Rightarrow xy⋮12\)

Dong tran le
21 tháng 12 2017 lúc 21:25

Chứng minh xyz chia hết cho 12 chứ nhỉ

Dong tran le
21 tháng 12 2017 lúc 21:31

Nè:

SCP chia 3 dư 0;1

Nếu cả 3 số không có số nào chia hết cho 3 thì vô lý (loại)

Vầy tồn tại 1 số chia hết cho 3

Nếu đó là x; y(cứ kệ nó)

Nếu đó là z

suy ra z^2 chia hết cho 3

suy ra z chia hết cho 3

suy ra x^2+y^2 chia hết cho 3 mà SCP chia 3 dư 0;1

suy ra x^2 chia hết cho 3;y^2 chia hết cho 3

Vậy trong mọi trường hợp thì 1 trong 2 số x;y luôn chia hết cho 3

Chứng minh tương tự với 4

suy ra xy chia hết cho cả 3;

mà UCLN (4;3)=1

Suy ra xy chia hết cho 12

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
17 tháng 11 2017 lúc 21:19

@Ace Legona help me

Nguyễn Thùy Dương
20 tháng 11 2017 lúc 21:30
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 21:06

a.

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)^2=32y\Leftrightarrow x=\dfrac{32y}{\left(y+1\right)^2}\)

Do y và y+1 nguyên tố cùng nhau  \(\Rightarrow32⋮\left(y+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2=\left\{4;16\right\}\)

\(\Rightarrow...\)

b.

\(2a^2+a=3b^2+b\Leftrightarrow2\left(a-b\right)\left(a+b\right)+a-b=b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+2b+1\right)\left(a-b\right)=b^2\)

Gọi \(d=ƯC\left(2a+2b+1;a-b\right)\)

\(\Rightarrow b^2\) chia hết \(d^2\Rightarrow b⋮d\) (1)

Lại có:

\(\left(2a+2b+1\right)-2\left(a-b\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4b+1⋮d\) (2)

 (1);(2) \(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2a+2b+1\) và \(a-b\) nguyên tố cùng nhau

Mà tích của chúng là 1 SCP nên cả 2 số đều phải là SCP (đpcm)

Trần Đức Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Thiên Long
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 12 2015 lúc 20:25

1/xy+1/xz>=1

<=> 1/x(1/y+1/z) >=1

<=>1/y+1/z>=x=4-y-z

<=>1/y+y+1/z+z>=4

<=>(1/y+y)+(1/z+z)>=4 (dễ nhá,tự cm đc chứ j)        

        >=2       >=2

Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
四种草药 - TFBoys
13 tháng 8 2019 lúc 20:46

Giả sử x;y⋮̸ 3

⇒x^2;y^2 chia 3 dư 1

⇒z^2=x^2+y^2 chia 3 dư 2 ( vô lý vì z^2 là số chính phương )

Vậy x⋮3y⋮3⇒xy⋮3

Chứng minh tương tự xy⋮4

(3;4)=1 => x.y chia hết cho 12

Bánh Bao Nhân Thịt
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
4 tháng 8 2017 lúc 8:49

1/ Chứng minh nó chia hết cho 3:

Nếu cả x,y đều không chia hết cho 3 thì x2, y2 chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\) chia cho 3 dư 2. Mà không có số chính phương chia 3 dư 2 nên ít nhất x, y chia hết cho 3.

\(\Rightarrow xy⋮3\)

Chứng minh chia hết cho 4.

Nếu cả x, y đều chẵn thì \(xy⋮4\)

Nếu trong x, y có 1 số lẻ (giả sử là x) thì z là số lẻ

\(\Rightarrow x=2k+1;y=2m;z=2n+1\)

\(\Rightarrow4m^2=4n^2+4n+1-4k^2-4k-1=4\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m⋮2\)

\(\Rightarrow y⋮4\)

\(\Rightarrow xy⋮4\)

Với x, y đều lẻ nên z chẵn

\(\Rightarrow x^2=4m+1;y^2=4n+1;z^2=4p\)

\(\Rightarrow\)Không tồn tại x, y, z nguyên thỏa cái này

Vậy \(xy⋮4\)

Từ chứng minh trên 

\(\Rightarrow xy⋮12\)

alibaba nguyễn
4 tháng 8 2017 lúc 8:56

2/ \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(c+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=2cd\)

\(\Leftrightarrow-2ab=-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}}\)

Kết hợp với \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

tống thị quỳnh
4 tháng 8 2017 lúc 21:03

nhóc con rảnh hơi