Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duy Hiếu
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 2 2021 lúc 16:09

a) △ABM và △ECM có:

\(MB=MC\\ \widehat{AMB}=\widehat{CME}\\ AM=ME\)

\(\Rightarrow\text{△ABM = △ECM (c.g.c)}\)

b) \(\text{△ABM = △ECM}\\ \Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) AB // CE (dấu hiệu nhận biết)

c) \(\text{△ACM và △EBM có:}\\ AM=EM\\ \widehat{AMC}=\widehat{BME}\\ CM=BM\\ \Rightarrow\text{△ACM = △EBM (c.g.c)}\\ \Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\\ \text{△AIM và △EKM có:}\\ AI=EK\\ \widehat{IAM}=\widehat{KEM}\\ AM=EM\\ \Rightarrow\text{△AIM = △EKM (c.g.c)}\\ \Rightarrow MI=MK\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:59

a) Xét ΔABM và ΔECM có 

MA=ME(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔECM(c-g-c)

Bình luận (0)
MeoMeo
Xem chi tiết

Hình thì bn tự lo nha!

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

Bình luận (1)
Hồ Kim Phong
18 tháng 2 2021 lúc 14:28

Hình tự vẽ nha

 

a)

Xét tam giác ABM và tam giác ECM ta có:

MB=MC(Vì M là trung điểm của BC)

AMB=ECM(Hai góc đối đỉnh)

MA=ME(gt)

=>tam giác ABM=Tam giác ECM(C.G.C)

b)

Vì Tam giác ABM=Tam giác ECM (CMT)

nên MAB=MEC(2 góc tương ứng)

Mà MAB và MEC là hai góc so le trong chắn bởi hai dường thẳng AB và CE

nên AB song song với CE(Tính chất hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) Xét ΔABM và ΔECM có 

AM=EM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔECM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔECM(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{ECM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Dương Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2023 lúc 11:49

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>AB=EC

Ta có: ΔMAB=ΔMEC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

c: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BE

d: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)

AM=EM

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>I,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Diệu Hà Thịnh
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 9 2023 lúc 17:40

`# \text {DNamNguyenV}`

`a,`

Ta có: M là trung điểm của BC

`=> \text {MB = MC}`

Xét `\Delta ABM` và `\Delta ECM`:

`\text {MA = ME (gt)}`

\(\text{ }\widehat{\text{ AMB}}=\widehat{\text{EMC}}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\)

`\text {MB = MC}`

`=> \Delta ABM = \Delta ECM (c - g - c)`

`b,`

Vì `\Delta ABM = \Delta ECM (a)`

`=> \text {AB = CE (2 góc tương ứng)}`

loading...

Bình luận (0)
Minh_Nguyệt
Xem chi tiết
definetly not sus
19 tháng 12 2021 lúc 15:27

Xét ABM và EMC có : AM = ME BM = CM Góc AMB = góc CME ( đối đỉnh ) => tam giac ABM = Tam giác EMC Ta có : Tam giác AMB = tam giác EMC nên góc BAM = góc EMC Mặt khác : 2 góc BAM và AEC nắm vị trí so le trong => AB // CE c Xét tam giác AIB và tam gics CIK có : AI = IC BI = Ik Góc AIB = góc CIK ( đối đỉnh ) => tam giác AIB = tam giác CIK

Bình luận (0)
Tôi Bị Ngu
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 7 2023 lúc 20:21

a)xet ΔABM vaΔECM co:

     AM=EM(GT)

 ∠AMB = ∠EMC(doi dinh)

    BM=CM(M la trung diem BC)

⇒ΔABM =ΔECM(g.c.g)

b)Theo cau a co:ΔABM =ΔECM

⇒AB = CE ( 2 canh tuong ung)

(O DAY LA AC//BE HAY AB//EC HA BAN?)

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Phương Uyên
20 tháng 7 2023 lúc 20:50

b)Cm : AC//BC

Xét ΔAMC và ΔEMB có:

   AM=EM(GT)

∠AMC=∠EMB(đối đỉnh)

   BM=CM(M là trung điểm của BC)

⇒ ΔAMC = ΔEMB(c.g.c)

⇒∠ACM=∠EBE mà 2 góc này ở vị trí sole trong 

⇒AC//BE(ĐPCM)

A B C M E

(HÌNH VẼ MINH HỌA)

 

Bình luận (0)
hiếu Tào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 10:21

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

góc AMB=góc EMC
MB=MC

=>ΔABM=ΔECM

b: ΔABM=ΔECM

=>AB=EC và góc ABM=góc ECM

=>AB//EC

c: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

=>AC//BE

Bình luận (0)
Tôi Bị Ngu
Xem chi tiết
Trần Anh
20 tháng 7 2023 lúc 20:38

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM

Có:

AM = EM (gt)
BM = MC (gt)

AE cạnh chung

=> Tam giác ABM = tam gicas ECM (c.c.c)

b) Ta có: Tam giác ABM = tam giác ECM

=> AB = Ce (2 cạnh t/ư)

Tiếp theo bạn kẻ thêm rồi xét 2 tam giác ACM và tam giác BME (tương tự như câu A th) nhé (cả hình giống hình thoi nhé)

Từ đó có tam giác ACM = tam giác BME

=> Góc AMC = góc BME (2 góc đối đỉnh)

=> AC//BE (đpcm)

:))

 

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 11:20

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔABM=ΔECM

b: ΔABM=ΔECM

=>AB=CE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và bC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE

Bình luận (0)
Khoa Lê
Xem chi tiết
//////
22 tháng 12 2021 lúc 18:43

Hình tự vẽ nha ! 

a/ Xét ΔABM và ΔECM có:

MB=MC (Mlà trung điểm của BC)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh)

MA=ME(giả thiết)

Do đó ΔABM=ΔECM(c.g.c)

b/ vì ΔABM=ΔECM nên góc BAM= góc MEC (2 góc tương ứng)

mà góc BAM và góc MEC là 2 góc ở vị trí so le trong ( khi đoạn thẳng AE cắt AB và CE ở A và E) nên theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song => AB // CE

Bình luận (2)
Rồng Thần
30 tháng 12 2021 lúc 20:47

mới phát hiệt có 2 khoa lê

Bình luận (0)