Tiêu hóa thức ăn là: A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được D. Cả ba đáp án trên
Tiêu hóa thức ăn là: A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được D. Cả ba đáp án trên
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa:
I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân) còn thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn chất thải.
II. Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng
III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hóa cơ học, hóa học, hấp thụ thức ăn
IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
A. II, III, IV
B. I, II, III
C. I, III, IV
D. I, II, IV
Chọn B
Những ưu điểm của động vật có ống tiêu hóa so với động vật có túi tiêu hóa là:
- Động vật có ống tiêu hóa:
+ Gồm động vật có xương sống và động vật không xương sống.
+ Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được tiêu hóa cơ học và cơ hóa học tiêu hóa ngoại bào.
+ Thức ăn đi theo 1 chiều, được ngấm dịch tiêu hóa ở nhiều giai đoạn.
+ Quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn so với túi tiêu hóa.
- Động vật có túi tiêu hóa:
+ Ngành ruột khoang, giun dẹp.
+ Cơ thể lấy thức ăn từ túi tiêu hóa các tế bào tuyến ở thành túi tiết enzim phân giải thức ăn.
+ Chất cơ thể chưa hấp thụ được tiếp tục tiêu hóa nội bào, các chất không cần thiết cơ thể sẽ tự động thải ra ngoài.
+ Thức ăn bị lẫn với chất thải, dịch tiêu hóa bị loãng.
Vậy trong các đáp án trên, đáp án I, II, III đúng.
IV sai vì thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học, hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
Khi nói về hoạt động tiêu hoá thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
(1 Điểm)
a.Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
b.Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua ruột già
c.Thải bỏ các chất thừa, có thể hấp thụ được
d.Là quá trình chuyển hóa của cơ thể với môi trường
A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
1. vì sao vitamin không bị biến đổi trong quá trình tiêu hóa?
2. Vì sao ta tiêu hóa, hấp thụ và đẩy thức ăn nhưng lại hấp thụ chất dinh dưỡng (trong quá trình tiêu hóa).
1. Vì vitamin là hợp chất dinh dưỡng đơn giản nên được hấp thụ thẳng vào máu còn các chất còn lại (tinh bột) cấu tạo khá phức tạp nên phải nhờ các dịch tiêu hóa tiết dịch để đơn giản hóa hợp chất phức tạp thành đơn giản để cơ thể hấp thụ
2.(Mình không hiểu)
Quan sát hình 29.1, qua quá trình tiêu hóa, những chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh được biến đổi thành những chất gì để tế bào và cơ thể có thể hấp thu được?
- Qua quá trình tiêu hóa những chất dinh dưỡng trong súp lơ xanh được biến đổi thành các chất mà tế bào và cơ thể hấp thụ được là: đường đơn, glycerol và acid béo, amino acid, vitamin, chất khoáng, nước.
Câu 1: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước.
B. Axit amin.
C. Đường đơn.
D. Ion khoáng.
Câu 2: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein.
B. Muối khoáng.
C. Gluxit.
D. Vitamin.
Câu 3: Protein trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước.
B. Axit amin.
C. Đường đơn.
D. Ion khoáng.
Câu 4: Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua … vào …”
A. Ruột – máu.
B. Dạ dày – máu.
C. Vách ruột – máu.
D. Vách ruột – gan.
Câu 5: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước.
B. Axit amin.
C. Đường đơn.
D. Ion khoáng.
Câu 6: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để:
A. Vật nuôi hoạt động.
B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 8: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo.
B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cunng cấp lông, da, sừng , móng.
D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Thức ăn được tiêu hóa nội bào nhờ enzim phân giải chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ emzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
(4) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào triệt để, enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3
Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.
(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp
(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn
Quá trình biến đổi thức ăn theo hình thức cơ học có vai trò
I. Cắt, xé, nghiền nát thức ăn từ lớn thành nhỏ.
II. Biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, tế bào cơ thể hấp thụ được.
III. Nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV. Làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với dịch tiêu hóa.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Biến đổi cơ học: Nhờ răng, lưỡi, cắt, xé nhào trộn, nhờ các cơ thành dạ dày, ruột non co bóp nhuyễn them.
Biến đổi cơ học có vai trò làm cho thức ăn bị xé nhỏ ra, nhào lộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa ở tăng diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học xảy ra triệt để hơn.
I – Đúng. Hoạt động ở khoang miệng và dạ dày làm cho thức ăn bị xé nhỏ.
II – Sai. Vì biến đổi hóa học mới biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tế bào cơ thể hấp thụ được như đường đơn, axit amin, glixeron, axit béo.
III – Đúng. Quá trình biến đổi cơ học làm thức ăn nhỏ ra, các hoạt động nhai, nhào trộn ở khoang miệng, dạ dày làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.
IV – Đúng. Thức ăn bị nghiền nhỏ nên diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa sẽ tăng.
Trong tế bào, quá trình nào sau đây không phải là quá trình đồng hoá?
A.
Quá trình biến đổi gluxit thành glucôzơ.
B.
Quá trình biến đổi Glucôzơ thành Glucogen.
C.
Quá trình hình thành prôtêin từ các axit amin.
D.
Quá trình hình thành lipit từ glixêrin và axit béo.