Hoàn thành Phiếu học tập sau đẻ hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng.
Trang 134 sách VNEN
d) Hoàn thành Phiếu học tập sau để hiểu rõ những lí do khiến tác giả lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng giêng.
Cảnh sắc sau ngày | rằm tháng giêng |
Cảnh sắc, không khí mùa xuân | ................................................................ |
Sinh hoạt gia đình | ................................................................ |
Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó | ................................................................ |
Cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng nhưng mình không biết làm bảng như thế
GIÚP MÌNH VỚI! THANKS!!!
-Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.
+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.
Cảnh sắc, k khí mùa xuân: Thời tiết khí hậu: hết nồm, mưa phùn, nền trời trong.
Sinh hoạt gđ: Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại, bữa cơm giản dị, cánh màn điều đã hóa vàng, các trò chơi đã man.
Lý do tgia y mùa xuân nhất vào thời điểm đó: Mùa xuân sau ngày Rằm tháng gieng la vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời, cây cỏ troi lộc, đơm hoa, kết trái. Cùng với một cuộc sống bình dị.
Chúc bn hc tốt!!
-Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
-Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.
+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.
lý do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm khoảng sau rằm tháng giêng
Tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm khoảng sau rằm tháng giêng vì cảnh rất đẹp, mang lại ý nghĩa yêu thương cho con người và dân tộc Bắc Việt.
Trong văn bản “ Mùa xuân của tôi ” – Vũ Bằng, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm:
A.
Mùng một đầu năm.
B.
Trước rằm tháng giêng.
C.
Ngày Tết nguyên tiêu.
D.
Sau rằm tháng giêng.
Trong văn bản “ Mùa xuân của tôi ” – Vũ Bằng, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm:
A.
Mùng một đầu năm.
B.
Trước rằm tháng giêng.
C.
Ngày Tết nguyên tiêu.
D.
Sau rằm tháng giêng.
Câu 7. Câu văn: “Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau rằm tháng
giêng..." gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học cũng viết về mùa xuân.
A. Cành ngày xuân B. Cành khuya C. Rằm tháng giêng D. Tiếng gà trưa.
cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng | |
cảnh sắc, không khí mùa xuân | ............................ |
sinh hoạt gia đình | ............................. |
lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó | ............................. |
cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng
- Cảnh sắc, không khí mùa xuân
+ Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.
+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
- Sinh hoạt gia đình
+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.
+ Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.
+ Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó : qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân
Cảnh sắc, không khí mùa xuân:
Đào hơi phai nhưng nhụy vaanx còn phong.
Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức mùi hương man mác.
Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
bầu trời trở nên trong sáng hông hông như những con ve vừa mới lột xác.
Sinh hoạt gia đình:
Thịt mỡ dưa hành đã hết, trở về với những bữa cơm giản dị nhưng ấm áp tình gia đình.
Màn điều đã hạ, lễ hóa vàng đã xong, các rò vui của ngày tét đã kết thúc.
Lí do: Sau ngày rằm tháng giêng những cảnh sắc, khí hậu thiên nhiên thay đổi, con người trở về đời sống thường nhật hằng ngày. Tuy nhiên vẫn thấp thoáng những vẻ đẹp của thiên nhiên và lòng người vẫn còn rạo rực vì mùa xuân tuyệt đẹp.
bầu trời vẫn đục
mưa phùn
bữa cơm giản dị
đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
màn điều đc hạ xuống cất giữ
các trò chơi đã hết
cuộc sống thường nhật lại tiếp tục
Viết một đoạn văn cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác...
Tham khảo nhé bạn!
Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt. Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, “mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất” nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc
Viết một đoạn văn cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi lại yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác...
Tham Khảo
Mùa xuân đến mang theo bao nhiêu sự háo hức, chờ đợi của bao nhiêu con người. Những tâm hồn nao nao, lắng đọng chờ đón giây phút ấy. Mùa xuân - mùa của tình yêu, hạnh phúc và là mùa của sức sống. Mỗi năm bắt đầu từ mùa xuân, tuổi trẻ của mỗi người mơn man là thế trong những ngày đầu tiên này. Mùa xuân như những nàng tiên dịu hiền gieo rắc vào thế gian này những chồi non tươi đẹp. Một tuổi mới, một sự lớn khôn hơn. Bông hoa kia đâm chồi mơn mởn trong những ngày nắng đẹp đầu xuân này. Không gì có thể ngăn cản được sức sống ấy trong những ngày này, ngày đẹp tươi của một năm. Những bông hoa đang nói với những con người đang ở đây: mùa xuân đến, những ngày đầu tiên của một năm đã hiện trước mắt, nhìn về phía trước và quên đi những điều không tốt đã qua trong năm cũ, vươn đến những điều tốt đẹp trong năm mới. Mùa xuân - mùa của sức sống tuổi trẻ.
Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát chúc tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
[...] Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau này rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không xanh mướt như cuối đông; đầu giiêng nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác. [...] (Ngữ văn 7 tập 1)
Đoạn văn “Mùa xuân của tôi” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A.Miêu tả. B.Tự sự C.Biểu cảm D.Nghị luận.
2. Tác giả đoạn văn “Mùa xuân của tôi” là ai?
A. Vũ Bằng. B. Thạch Lam. C. Xuân Quỳnh. D. Nguyễn Tuân.
3. Câu nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?
A.Mùa xuân của tôi [...] là mùa xuân có mưa riên riên, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh .....
B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
C.[...] Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông đầu giêng....Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.
4. Trong đoạn văn “Mùa xuân của tôi” tác giả đã dùng mấy đoạn láy?
A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn.
5. Trong câu văn “Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong [...]” từ “phong” có nghĩa là gì?
A.Đẹp đẽ B.Cơn gió C.Bịt kín D.Oai phong.
6. Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”?
A.Kính trọng B.Yên mến C.Gần gũi D.Nhớ nhung.
1) C. Biểu cảm
2) A. Vũ Bằng
3) B. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi; mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.
4) D. Bốn (riêu riêu, lành lạnh, xa xa, man mác)
5) C. Bịt kín
6) Yêu mến
Chúc bạn học tốt!
bà hok cao nhỉ[ tui viết đáp án luôn nhé]
C.Biểu cảm
A. Vũ Bằng
B.Đẹp quá đi, mùa xuân ơi ; Mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến..
D.Bốn
C. Bịt kín
B. Yêu mến
bài này tui làm rùi, k nha
B