Những câu hỏi liên quan
8C Quyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:04

a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.

\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)

\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)

\(\Rightarrow\)Axit còn dư.

b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x           x              x           x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y            3y           y            1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
8C Quyền
Xem chi tiết
thanh trúc
8 tháng 4 2022 lúc 20:29

a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)

2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)

⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)

⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)

nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)

⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195

⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09

⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)

⇒mAl=0,09.27=2,43(g)

 

Bình luận (1)
8C Quyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:53

\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x             x               x            x

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

y           1,5y            0,5y              1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)

Em kiểm tra lại đề nha!!!

Bình luận (1)
Kim Phượng
Xem chi tiết
Bảo Trân
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
21 tháng 12 2020 lúc 10:42

a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol

       nH2SO4  = 0,5.0.25 = 0,125 mol

==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol

nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol  

Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư 

b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol

Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)

Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A  = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8% 

==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%

Bình luận (0)
ngoctram
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 9:08

a/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

\(n_{Al}=\frac{3,87}{27}=\frac{43}{300}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{43.6}{300.2}=0,43< 0,5=n_{HCl}\)

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

\(n_{Mg}=\frac{3,87}{24}=0,16125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16125=0,3225< 0,5=n_{HCl}\)

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

\(\Rightarrow24x+27y=3,87\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,195\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,06.24=1,44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,09.27=2,43\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Thao Dinh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
8 tháng 6 2017 lúc 11:40

Sửa đề: 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 g HCl

a. Chứng minh rằng axit sau phản ứng vẫn còn dư ?

b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở (đktc). Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu?

--------------------------------------------------------------------------------

Đặt CTHH chung của Mg và Zn là M ( vì chúng cùng hoá trị II )

Ta có : \(M_{Zn+Mg}=89\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)(1)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(M\left(0,05\right)+2HCl\left(0,1\right)-->MCl2+H2\)

\(\Rightarrow\overline{M_M}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,05}=168\) (2)

Vì (1), hiển nhiên đúng nên (2) vô lí : \(=>HCl.dư\)

b,

Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp :
⇒ 65x + 24y = 8,4 (1)
Do HCl dư nên ta ko quan tâm tới số mol HCl ta có :

\(Zn\left(x\right)=>H_2\left(x\right)\)
\(Mg\left(y\right)=>H_2\left(y\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(=>x+y=0,2\left(2\right)\)

Giải hệ ( 1),(2) có :

\(x=\dfrac{18}{205}=n_{Zn};y=\dfrac{23}{205}=n_{Mg}\)

\(=>m_{Zn}=\dfrac{18}{205}.65=5,7\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{23}{205}.24=2,7\left(g\right)\).

Bình luận (2)
Như Khương Nguyễn
8 tháng 6 2017 lúc 11:21

Xin hỏi tự nhiên đề có Zn,Mg mà sao câu b lại tính g Mg,Al => Đề sai bết

Bình luận (1)
phạm trang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 11 2021 lúc 15:58

\(n_{H2}=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)

             2            3                 1                3

             a          0,6                                 1,5a

             \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)

               1          1                 1            1

               b          0,4                            1b

b) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Mg

\(m_{Al}+m_{Mg}=20,4\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Mg}.M_{Mg}=20,4g\)

⇒ 27a + 24b = 20,4g (1)

The phương trình : 1,5a + 1b = 1(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :

      27a + 24b = 20,4g

        1,5a + 1b = 1

       ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)

c) \(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,6+0,4=1\left(mol\right)\)

\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:28

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

Bình luận (0)